K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Vẽ góc xAy = 60 độ 

Trên tia Ax lấy A sao cho AB = 3

Trên tia Ay lấy C sao cho AC = 4 

Nới B với C

Ta được tam giác ABC

Đúng cho mình nha

6 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cách dựng:

- Dựng đoạn thẳng BC = 4cm .

- Dựng góc  ∠ (CBx) bằng  40 0

- Dựng trên nửa mặtphẳng bờ BC chứa tia Bx cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt Bx tại A.

- Kẻ AC, ta có tam giác ABC cần dựng.

Chứng minh:

Thật vậy, theo cách dựng ∆ ABC có BC = 4cm,  ∠ B =  40 0 , AC = 3cm.

Thỏa mãn điều kiện bài toán

Bài toán có hai nghiệm hình.

10 tháng 4 2019

Tương tự HS tự thực hiện. Bài toán có 2 nghiệm hình

8 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cách dựng:

- Dựng tam giác BCD có  ∠ B =  80 0 , BC = 3cm, BD = 5cm.

- Dựng I là trung điểm của CD

- Dựng đường trung trực CD cắt BD tại A

Nối A với C ta có ABC cần dựng

Chứng minh: Thật vậy theo cách dựng ta có ΔABC

∠ B =  80 0  , BC = 3cm, AB + AC = AB + AD = BD = 5cm (vì AC = AD tính chất đường trung trực nên AB + AC = 5 cm)

∆ ABC thỏa mãn điều kiện bài toán.

1 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm

- vẽ tia Bx sao cho góc (CBx) =  45 °

- Dựng trung điểm M của BC

- Dựng đường trung trực của BC (qua M)

- Dựng tia vuông góc với Bx tại B ,cắt đường trung trực của BC tại O

- Dựng cung tròn BmC bán kính OB là cung chứa góc  45 °  vẽ trên đoạn BC

- Dựng đường tròn tâm M bán kính 2,5cm cắt cung BmC lần lượt tại A và A’

- Nối AB , AC (hoặc A’B , A’C) ta có:  ∆ ABC ( ∆ A’BC) có BC = 3cm , góc A =  45 ° (hoặc góc (A' ) =45°) và trung tuyến AM =2,5cm

6 tháng 2 2016

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

16 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8

29 tháng 6 2017

Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang