K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2018

Tam giác ABC cân tại A nên trung truyến cũng là đường cao 

=> AM vuông góc với BC

Mà tam giác ABC vuông cân tại A nên góc ACB = 45 độ

=> góc MAC = 90 độ - góc MCA = 90 độ - 45 độ = 45 độ

=> tam giác AMC cân tại M

=> AM = MC = 1/2 BC

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

nguyễn anh quân ơi 
mình chép sai đề bài nha là tam giác vuông tại A nhé 

17 tháng 1 2019

😅

12 tháng 1 2019

Em xem lại đề, nó bị sai rồi :)

6 tháng 3 2020

hình tự vẽ

xét tam giác ABC cân tại A

=> ^B=^C ( t/c tam giác cân )

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

AD-cạnh chung

^ADB=^ADC=90o(gt)

^ABD=^ACD ( cmt)

=> \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\)(cgv-gn)

=>BD=CD ( 2c tứ)(1)

có BC=BD+CD(2)

từ (1) và (2) =>BD=CD=\(\frac{1}{2}.BD=15cm\)

xét tam giác ABD : \(\widehat{D}=90^o\)

=> AB2=BD2+AD2

Thay số : AB=17 cm ; BD=15 cm

172=152+AD2

tự làm nốt đi nha dễ r mà

6 tháng 3 2020

cảm ơn bạn đã trả lời nhanh giùm mình

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

14 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)