K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2020

a, A= { 36;40;44;........;228}

Số các phần tử là ( 228 - 36) : 4 +1= 49( số hạng)

tổng các phần tử là: ( 228+36) x 49 :2=6468

Phần b cũng vậy mà làm nhé

24 tháng 8 2018

a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}

b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21

c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}

25 tháng 12 2018

a, Tất cả các số nguyên x thỏa mãn để -4 < x < 5

=> x \(\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x là :

\((-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[(-3)+3\right]+\left[(-2)+2\right]+\left[(-1)+1\right]+0+4\)

\(=0+4=4\)

P/S : Mình ko chắc có đúng ko

Chúc bạn học tốt :>

\(\text{a) }x\in\left\{\pm3;\pm2;\pm1;0;4\right\}\)

\(\text{b) }-3+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)

\(=\left[-3+3\right]+\left[-2+2\right]+\left[-1+1\right]+0+4\)

\(=0+0+0+0+4=4\)

25 tháng 7 2019

x E{0,4,8,12,16,20,24,28,32,36,40}

A có 11 phần tử

Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê phần tử :

A = { 45 ; 50 ; 55 ; ... ; 95 ; 100 }

Số phần tử của tập hợp A là :

   ( 100 - 45 ) ÷ 5 + 1 = 12 ( phần tử )

Đáp số : 12 phần tử

Cbht

20 tháng 7 2019

Bài giải:

Tập hợp A viết dưới dạng liệt kê phần tử:

A = {45 ; 50 ; 55 ;...; 95 ; 100}

Khoảng cách của mỗi phần tử trong tập hợp A là 5 đơn vị. Vậy tập hợp A có số phần tử là:

(100 - 45) : 5 + 1 = 12 (phần tử)

Đáp số: 12 phần tử

26 tháng 6 2023

Giải

\(A=\left\{x\in N\text{|}-3< x\le4\right\}\)

Các phần tử của A là: \(\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\)

Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử:

\(A=\left\{\text{-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}\right\}\)

Tổng các phần tử của tập hợp A là:

\(\text{(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 7}\)

25 tháng 6 2023

A = {0; 1; 2; 3; 4}

Tổng các phần tử của A là: 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = 10

12 tháng 12 2019

Bài làm

Vì A = { x c N/ 12 < x < 106 }

=> x c { 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 }

Tổng của 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; ... ; 104; 105 là:

   13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + ... + 104 + 105

( Tự tính )

# Học tốt #

13 tháng 12 2023

S = {-2;-1;0;1;2;3}

B = {-6;-5;-4;-3;-2}

13 tháng 12 2023

S = {-2;-1;0;1;2;3}

B = {-6;-5;-4;-3;-2}

 

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{\phi\right\}\)(Vì ko có số nào lớn hơn (-2) mà nhỏ hơn (-7) cả )

4 tháng 3 2022

\(A=\left\{x\in Z|-2< x< -7\right\}\)

\(A=\left\{\varnothing\right\}\)

20 tháng 11 2018

A)Vì x = 2k và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 mà số k nào nhân với 2 cũng ra số chẵn.

Ta có:A={2;4;6;........;98;100}

B)Ta có : 2+4+6+........+98+100=\(\frac{\left(100+2\right).\left[\left(100-2\right):2+1\right]}{2}=\frac{102.50}{2}=102.25=2550\)