K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Đáp án: B

9 tháng 9 2019

Đáp án: B

18 tháng 1 2022

C

18 tháng 1 2022

C

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta từ năm 179 TCN...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh

Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.

2
14 tháng 12 2021

10. B

11. A

12. A

14. B

15. C

14 tháng 12 2021

B

A

A

B

C

16 tháng 7 2019

Chọn C

\(\)Nông nô là tình trạng của những người tá điền ở chế độ phong kiến địa vị bị phụ thuộc vào người chủ đất và như một người nô lệ.

Nông dân là chế độ ở thời bình và họ là những người lao động trong nông nghiệp và họ không bị phụ thuộc .

11 tháng 1 2021
Nông nôNông dân

-Là tình trạng của những người nông dân hay tá điền dưới chế độ phong kiến.

-Nông nô là một nô lệ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, còn là thuộc về chủ sở hữu của các hầm, mỏ, rừng và công trình giao thông.

-Địa vị của họ phụ thuộc vào nhười chủ đất thân phận giống như một người nô lệ ở các nông trang hay nông trại thời kì đó.

-Là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp.

-Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai.

 

-Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất. Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội.

 

21 tháng 3 2016

* Những đóng góp của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh,Lê. Bước đầu thống nhất đất nước.

- Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh thắng lợi, vảo vệ độc lập dân tộc.

- Xây dựng một vương triều mới tiến bộ.

* Đóng góp quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn:

Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, quân xâm lược Thanh thắng lợi, bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)

- Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (An Khê, Gia Lai). Từ năm 1773-1783, quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn.

+ Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu vưa Xiêm. Lợi dụng cơ hội này, vua Xiêm tổ chức các đạo quân thủy, bộ gồm 5 vạn quân đánh chiếm Gia Định trong đó đạo quân chủ lực gồm 2 vạn quân và 300 chiến thuyền do tàn quân Nguyễn dẫn đường tiến đến đóng tại Trà Tân (phía Bắc sông Tiền).

+ Sau khi chiếm được gần một nửa đất Gia Định (Nam Bộ ngày nay) chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn vùng đất còn lại.

+ Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định và đóng đại bản doanh tại Mĩ Tho. Nguyễn Huệ chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, tổ chức lực lượng mai phục ở khúc sông Tiền, đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút để tiêu diệt chúng. Trận đánh diễn ra và kết thúc nhanh gọn trong ngày 19-1-1785, đúng như dự tính của Nguyễn Huệ.

+ Trên đà chiến thắng, quân Tây Sơn tấn công quét sạch quân xâm lược Xiêm ra khỏi bờ cõi, đập tan tham vọng của vua Xiêm đối với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta.

- Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)

+ Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, Nguyễn Hệ dẫn đầu đoàn quân Tây Sơn tiến ra đàng Ngoài, lật đổ chế độ chúa Trịnh, vua lê, lập lại nền thống nhất đất nước.

+ Trong bước đường cùng, Lê Chiêu Thống đã cho người sang cầu cứu nhà Mãn Thanh. Vua Thanh và Càn Long đã huy động 29 vạn quân, giao Tôn Sĩ Nghị chỉ huy theo 4 đường tiến đánh nước ta vào tháng 11-1788.

+ Quân Tây Sơn ở Bắc Hà lúc đó chỉ có hơn 1 vạn người, phải tạm rút về lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn.

+ Ngay sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân. Đi đến đâu nghĩa quân cũng được sự ủng hộ mạnh mẽ của nhân dân.

+ Đúng vào đêm 30 tết (25-1-1789), từ Tam Điệp, Biện Sơn, năm mũi tiến công của quân Tây Sơn được lệch xuất phát. Mờ sáng mùng 5 Tết (30-1-1789) quân Tây Sơn tổng công kích vào các đồn Ngọc Hồi, Đống Đa (Hà Nội), nhanh chóng đập tan hệ thống phòng ngự then chốt của địch, tiến vào giải phóng Thăng Long.

+ Số tàn quân Thanh sống sót hoảng loạn đến cực độ, dẫm đạp lên nhau tháo chạy về nước. Đất nước hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

+ Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã đi vào lịch sử như một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt nam

21 tháng 3 2016

Việc nghĩa quân Tây Sơn đánh bại chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.