K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

Đáp án B

11 tháng 6 2019

Đáp án: C

Giải thích: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long là những vùng có tiềm năng về sản xuất hàng hóa, những vùng chuyên canh lớn về cây công nghiệp, cây lương thực của nước ta.

3 tháng 10 2018

Đáp án cần chọn là: B

Vùng chuyên canh là vùng chuyên sản xuất các loại sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh nổi bật nhất chủ yếu.

=> Góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng cường chuyên môn hóa sản xuất của vùng.

6 tháng 5 2019

Đáp án: A

Giải thích:

- Tăng cường chuyên môn hóa là đẩy mạnh phát triên một sản phẩm nông nghiệp phù hợp nhất với các đk tự nhiên của vùng nhằm khai thác có hiệu quả nhất thế mạnh tự nhiên của vùng và mang lại hiệu quả sản xuất cao.

- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp là phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp, cho phép tận dụng và khai thác hợp lí hơn sự đa dạng, phong phú về điều kiện tự nhiên của vùng.

Như vậy, cả hai hướng sản xuất này đều có chung một tác động là cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

27 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: A

- Tăng cường chuyên môn hóa là đẩy mạnh phát triển một sản phẩm nông nghiệp phù hợp nhất với các điều kiện tự nhiên của vùng -> nhằm khai thác có hiệu quả nhất thế mạnh tự nhiên của vùng và mang lại hiệu quả sản xuất cao.

- Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp là phát triển nhiều sản phẩm nông nghiệp, cho phép tận dụng và khai thác hợp lí hơn sự đa dạng, phong phú về điều kiện tự nhiên của vùng.

=> Cả hai hướng sản xuất này đều có chung một tác động là cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

18 tháng 7 2017

Hướng dẫn: Dựa vào Át lat Địa lý Việt Nam trang 18, tta thấy việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.

Chọn: B.

14 tháng 11 2018

- Theo hàng ngang

   + Lúa gạo: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

   + Thuỷ sản nước ngọt: tập trung rất cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, cao ở Đồng bằng sông Hồng, trung bình ở Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, không đáng kể ở Bắc Trung Bộ.

- Theo hàng dọc: Sản phẩm chuyên môn hoá và xu hướng biến động.

   + Đồng bằng sông Hồng: Lợn, cói (xu hướng biến động tăng), gia cầm, đậu tương (tăng mạnh), thuỷ sản nước ngọt (xu hướng biến động tăng), đay (xu hướng biến động giảm), lúa gạo.

   + Đồng bằng sông Cửu Long: Lúa gạo, gia cầm (xu hướng biến động tàng rất manh), thuỷ sản nước ngọt, dừa, lợn, đay, cói (tăng mạnh), mía.

26 tháng 9 2017

Gợi ý làm bài

a) So sánh chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

- Giống nhau:

+ Lúa chất lượng cao, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Gia súc, gia cầm, thuỷ sản.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng sông Hồng còn trồng cây vụ đông, chăn nuôi bò sữa.

+ Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chăn nuôi vịt, thuỷ sản (tôm, cá tra, cá ba sa,...).

b) Giải thích khác nhau về chuyên môn hóa giữa hai vùng

- Đồng bằng sông Hồng:

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh tạo điều kiện phát triển cây vụ đông.

+ Nhu cầu lớn về thực phẩm (trong đó có sữa) của các đô thị (Hà Nội, Hải Phòng,...).

- Đồng bằng sông Cửu Long:

+ Nguồn thức ăn phong phú cho chăn nuôi gia cầm, nhất là vịt (nuôi vịt chạy đồng).

+ Có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trên quy mô lớn.

16 tháng 7 2019

Đáp án B