K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

tui nghĩ là do bé Thu hiểu ra nguyên nhân cái thẹo trên mặt bà, cảm thấy chột dạ, có lỗi với bầvà bắt đầu ghét chiến tranh vì đã làm chia ly gia đình của Thu.

Đọc đoạn trích sau:" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó....
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau:

" À  ra vậy, bây giờ bà mới biết.Té ra nó không nhận ba là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương-bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đâu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn. Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhaanjra thì ba nó đến lúc phải đi rồi.

Trong lúc đó nó vẫn ôm chặt lấy ba nó. Không kìm được xúc động và không muốn cho con thầy mình cho con thấy mình khóc, anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con:

- Ba đi rồi ba về với con

- Không! - Con bé hét lên hai tay nó siết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run.

1. phần in đậm trong đoạn trích trên thuộc kiểu hình thức ngôn nguwxnaof? Hãy lý giải vì sao/

2. tìm một tác phẩm cũng viết về tình cha con cảm động trong hoàn cảnh éo le, đầy thử thách. Ghi rõ tên tác giả

0
Giúp mình với ạ😿“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi. (Trong lúc...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ😿

“... À ra vậy, bây giờ bà (mới biết). Té ra nó (không nhận ba nó )là vì cái vết thẹo, và bà cho nó biết, ba nó đi đánh Tây( bị Tây bắn bị thương) – Bà nhắc lại (tội ác mấy thằng Tây) ở đồn đầu vàm cho nó nhớ. Nghe bà kể, nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thỏang lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau, nó lại bảo ngoại đưa nó về. Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi

. (Trong lúc đó), nó (vẫn ôm chặt lấy ba nó). Không ghim được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc, anh sáu( một tay ôm con), một tay rút khăn lau nước mắt, rồi( hôn lên mái tóc con) Ba đi (rồi) ba về (với) con.

( Chiếc lược ngà)

1/ Xác định thành phần phụ của các câu trong đoạn văn trên.

2/ Tìm các câu ghép trong đoạn văn. Cho biết đó là câu ghép gì? Quan hệ nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì?

3/ Xác định các cụm từ đặt trong ngoặc () trong đoạn văn.

4/ Xác định các quan hệ từ, phụ từ trong đoạn văn. Cho biết đó là quan hệ từ phụ từ gì?

5/ Tìm câu bị động và câu phủ định trong đoạn văn.

0
À ra vậy , bây giờ bà mới biết . Té ra nó không nhận ba nó là vì cái vết thẹo , và bà cho nó biết , ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương - bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ . Nghe bà kể nó nằm im , lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau , nó lại bảo ngoại đưa nó về . Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi . Trong lúc đó , nó vẫn ôm chặt...
Đọc tiếp

À ra vậy , bây giờ bà mới biết . Té ra nó không nhận ba nó là vì cái vết thẹo , và bà cho nó biết , ba nó đi đánh Tây bị Tây bắn bị thương - bà nhắc lại tội ác mấy thằng Tây ở đồn đầu vàm cho nó nhớ . Nghe bà kể nó nằm im , lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn . Sáng hôm sau , nó lại bảo ngoại đưa nó về . Nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi . Trong lúc đó , nó vẫn ôm chặt lấy ba nó . Không ghìm được xúc động và không muốn cho con thấy mình khóc , anh Sáu một tay ôm con , một tay rút khăn lau nước mắt , rồi hôn lên mái tóc con : - Ba đi rồi ba về với con . - Không ! - Con bé hét lên , hai tay nó siết chặt lấy cổ , chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ được ba nó , nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó , và đôi vai nhỏ bé của nó run run .

__________________________________

Câu 1 : xác định phương thức biểu đạt chính trong câu

___

Câu 2 : Tìm từ ngữ địa phương Nam bộ sao đó chuyển sang từ ngữ toàn dân

______

Câu 3 : xác định thành phần biệt lập chính trong câu

1
13 tháng 5 2020

1. Tự sự

2. Té ra- Hóa ra

Ba-bố, cha

câu chặt- ôm chặt

15 tháng 3 2018

Đoạn văn này hay thật . Nhưng khi mk đọc nó , mk cảm thấy hơi buồn 

15 tháng 3 2018

Mk đọc thấy buồn quá. Tại sao cậu lại viết như vậy. Mk ứa nước mắt rồi

30 tháng 10 2017

Chọn đáp án: C

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng...
Đọc tiếp

1)Kể tên một số văn bản khác cũng ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ xưa.(Như "Truyện Kiều",vv.)

2)Tại sao có thể nói văn bản "Chị em Thúy Kiều" mang giá trị nhân đạo sâu sắc?

3)(Bếp lửa) So sánh sự việc đã xảy ra ở làng và lời bà dặn cháu có phương châm hội thoại nào bị vi phạm? Chi tiết này bộc lộ điều gì về người bà?

4)Kể tên một số bài thơ cùng chủ đề với bài "Đồng chi"-Chính Hữu.

5)(Bến quê)Liệt kê ra chuỗi tình huống nghịch lí,ngẫu nhiên trùng hợp xuyên suốt mạch truyện.Những chi tiết ấy phản ánh điều gì?

6)(Sang thu)Tại sao nhà thơ chọn hương ổi trong muôn ngàn hương vị quê hương để miêu tả?Khổ thơ đầu cho ta biết cảnh sắc thiên nhiên ở vùng miền nào nước ta?

7)(Làng) Cuộc trò chuyện của ông Hai và đứa con út có chi tiết:ông hỏi con có thích về làng chợ Dầu và ủng hộ ai,khi nghe con trải lời "Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh" ông giàn giụa nước mắt.Chi tiết này thể hiện vẻ đẹp gì của ông Hai?

8)(Chiếc lược ngà)Khi kể về cuộc chia tay của ông Sáu và bé Thu,tại sao nhân vật "tôi" lại "bỗng cảm thấy khó thở"?

9)Tại sao trong "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" tác giả lại hỉ nói đến đối tượng người trẻ mà không nói đối tượng nào khác?

10)(Bắc Sơn)Diễn biến nội tâm nhân vật Thơm phản ánh điều gì?Những xung đột nào xảy ra trong hồi bốn?

1
20 tháng 3 2020

1. Bánh trôi nước.

2. Vì văn bản ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

3. Phương châm về lượng.

-> Tần tảo, hi sinh, luôn nghĩ cho người khác.

-> Yêu nhà, yêu nước.

4. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)DÀN Ý1. Mở bài- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le-...
Đọc tiếp

Bằng lời kể của nhân vật ông Ba trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng hãy kể lại câu chuyện từ khi ông Sáu được về thăm nhà cho đến khi bé Thu chèo xuồng bỏ ra nhà ngoại (có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận)

DÀN Ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về truyện Chiếc lược ngà, nhân vật ông Sáu trong truyện. Thể hiện thật cảm động tình cha con sâu nặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le

- Ông Sáu: nhân vật chính, nhiều phẩm chất cao đẹp, là người cha hết lòng thương yêu con

2. Thân bài:

Hoàn cảnh của nhân vật

- Ông Sáu một nông dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến chống Pháp, Mĩ mãi tới khi con gái 8 tuổi mới được trở về

- Ông Sáu đại diện cho người dân Nam bộ yêu nước, kiên trung

- Ông Sáu là người có tình yêu thương con tha thiết

Tình cảm sâu nặng của ông Sáu thể hiện rõ nét qua lần ông về thăm nhà, khi ông ở trong rừng tại chiến khu

* Tình yêu ông Sáu đối với con trong những ngày ông về thăm quê

- Tình yêu con thể hiện qua hành động, cử chỉ khi ông được về thăm nhà: xuồng chưa kịp cập bến, anh đã nhảy tót lên bờ, anh nóng lòng kêu to tên con, giọng run lặp bặp

- Tình yêu thương con khiến ông Sáu luôn tìm cách gần gũi con, ông chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con

- Trước khi đi ông muốn con, hôn con nhưng sợ hãi nó giẫy nảy lên bỏ chạy, nên anh chỉ dám đứng nhìn với đôi mắt trìu mến, buồn rầu

* Tình yêu của ông Sáu thể hiện khi ông ở chiến khu

- Những ngày ở chiến khu, ông ân hận vì đã đánh con, điều đó giày xé tâm can ông

- Ông chắt chiu làm cho con chiếc lược ngà, đó như phần nào gỡ rối được tâm trạng của ông

- Chiếc lược khắc chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

3. kết bài:

- Ông Sáu là người dân Nam bộ hiền lành, chất phác, sẵn sàng hi sinh hạnh phúc riêng để cống hiến cho kháng chiến và sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Ông Sáu có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng không gì sánh nổi. Sức hấp dẫn của truyện được tác giả xây dựng được cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí. Truyện thành công bởi ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo

- Trình bày sáng rõ, khoa học, bố cục mạch lạc, không sai chính tả

0
22 tháng 1 2022

Tham Khảo 
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã miêu tả thành công những biến đổi tinh tế trong tình cảm của bé Thu, qua đó cho chúng ta thấy bé Thu là một cô bé ngang ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu thương ba đến vô ngần

Thu tuy là cô bé chỉ mới 8 tuổi, thế nhưng khi bị ba đánh đau, bé Thu không khóc, bởi vì cô bé nghĩ quyết không khóc trước mặt người xa lạ. Bé Thu chỉ lẳng lặng chay sang nhà ngoại và khóc với ngoại.

Nút thắt của truyện được tháo gỡ thông qua tình tiết Thu nhất quyết không chịu theo mẹ về, cô bé ngủ lại nhà ngoại và được ngoại giải thích về vết sẹo trên mặt của ba.

Lúc này, tác giả đã miêu tả những chuyển biến trong tâm hồn non nớt của một cô bé 8 tuổi một cách chân thực và hết sức tinh tế. Sau khi Thu hiểu ra mọi chuyện, cũng từ lúc này sự ương bướng, chán ghét đã không còn tồn tại trong Thu.

Giờ đây tình thương ba mới dần hiển hiện rõ ràng trong lòng của bé Thu. Thế nên“nó nằm im, lăn lộn suốt đêm, thỉnh thoảng lại thở dài như người lớn, nó ân hận rồi căm thù giặc và thương ba nó vô hạn”. Rồi sáng hôm sau Thu bảo ngoại đưa về gặp ba.

Lúc về đến nhà, trước khi ông Sáu đi, tiếng gọi ba lại cất lên vừa ngây thơ, vừa tận trong sâu thẳm tâm hồn trong sáng, khao khát tình ba con của bé Thu. “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”. “Nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông.”

Ta có thể thấy, Bé Thu đã hoàn toàn rũ bỏ lớp gai góc, sự ương ngạnh và kiên quyết không nhận ba. Lúc này, tình cảm cha con đang dâng trào trong lòng bé Thu như từng đợt sóng cứ ổ ạt vỗ vào bờ. Bé Thu không muốn xa ba, không muốn ba đi nữa, nó muốn giữ ba bên mình mãi để ba con được đoàn tụ, gia đình bé Thu có đầy đủ cả mẹ lẫn cha.

“Chiếc lược ngà” đã được tác giả đã xây dựng nên cốt truyện đơn giản, bình dị, nhưng các tình tiết vô cùng gay cấn và hợp lý. Cùng với lối sử dụng ngôn ngữ đậm chất vùng miền, giản dị, chân thật, có sức gợi cảm mạnh mẽ, tạo nên những cảm xúc cô đọng nhất trong tâm lý nhân vật, lấy được sự đồng cảm của người đọc với nhân vật bé Thu và những biến đổi tinh tế trong tâm lý của một đứa bé 8 tuổi, cùng với khao khát về tình cha con sâu sắc và cảm động.

22 tháng 1 2022

viết thành đoạn văn được khong ạ