K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Đáp án D

A → sai. Vì thuộc quan hệ giữa vật kí sinh – vật chủ

B → sai. Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm

C → sai. Không thuộc quan hệ nào cả

D → đúng. Vì thuộc quan hệ cạnh tranh giữa 2 loài (2 loài có cùng nhu cầu sống mà cùng sống trong 1 không gian)

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

10 tháng 11 2019

Chọn đáp án B.

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

18 tháng 6 2019

Chọn B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

Cho những mối quan hệ như sau: (1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn. (2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri  và  Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp. (3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không...
Đọc tiếp

Cho những mối quan hệ như sau:

(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn.

(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri   Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.

(3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.

(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.

(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm  thức ăn.

(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần  xã là cánh đồng lúa.

Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
26 tháng 10 2018

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

19 tháng 9 2017

Đáp án C

Quan hệ h trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh

Quan hệ đi kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.

(1) Sán lá gan sống trong gan bò quan hệ kí sinh - vật ch.

(2) Ong hút mật hoa quan hệ cộng sinh.

(3) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm quan hệ ức chế - cảm nhim.

(4) Trùng roi sống trong ruột mối quan hệ cộng sinh.

9 tháng 6 2019

Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.

(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.

(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.

(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.

Vậy: C đúng.

25 tháng 3 2019

Chọn B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cùng không có hại.

7 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại.

17 tháng 9 2018

Chọn đáp án B.

Các mối quan hệ II, III, IV đều có

ít nhất một loài có hại.

I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh,

trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn

không có lợi cũng không có hại.

24 tháng 2 2018

Đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

I – Sai. Vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại.