K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

13 tháng 2 2018

Đáp án D

11 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng lục nên vân sáng lục trùng nhau là vân thứ 9: k1=9

+ Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:

20 tháng 3 2019

Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân sáng màu lục, giữa 7 vân màu lục này có 6 khoảng vân màu lục cộng thêm hai khoảng nữa từ hai vân ở hai đầu đến hai vân trùng với vân màu đỏ.

Vậy, có tất cả 6 + 2 = 8 khoảng vân màu lục i 1

Giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa lại có một số nguyên lần khoảng vân  i đ màu đỏ, tức là ta có : 8 i 1  = k i đ

k phải là một số nguyên và nguyên tố cùng số 8.

Mà  i đ  lại lớn hơn  i 1  nên k chỉ có thể là 3, 5 hoặc 7.

k = 3. Ta có 8 i 1  = 3 i đ  hay là 8 λ 1  = 3 λ đ  (vì i tỉ lệ thuận với  λ )

Do đó :  λ 1  = 3 λ đ /8 = 3.640/8 = 240 nm.

Bức xạ này ở trong miền tử ngoại (loại).

k = 5 Làm tương tự ta cũng được :

λ 1  = 5 λ đ /8 = 5.640/8 = 400 nm.

Bức xạ này có màu tím nên cũng không chấp nhận được.

k = 7;  λ 1  = 7 λ đ /8 = 7.640/8 = 560 nm.

Bức xạ này đúng là có màu lục. Vậy :

- Giữa hai vân sáng nói trên có 7 - 1 vân màu đỏ.

- Bước sóng của bức xạ lục là 560 nm.

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)

=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)

=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)

                Mà       \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)

Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)

<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)

<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)

=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)

 

23 tháng 1 2016

 720nm = 0,72 μm 

giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục 

Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục 
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục 
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72 
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*) 

0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm 
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875 
=> kđỏ = 7 
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm

đáp án : D

28 tháng 8 2019

20 tháng 9 2017

Đáp án B

+ Điều kiện để hai hệ vân trùng nhau 

x 1 = x 2 ⇔ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 560 720 = 7 9

Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm còn một vân sáng nữa có màu như vậy M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2

+ Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D ' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của  λ 1  và bậc 36 của  λ 2

+ Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của  λ 1  và vân sáng bậc 12 của  λ 2

Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75.

Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Vị trí của vân sáng màu đỏ bậc 2 (k = 2) là:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Vị trí của vân sáng màu lục bậc 5 (k = 5) là:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 12 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 (cùng phía so vói sáng vân trung tâm) là:

∆ X = X l 5 - X d 2 = 1 , 44 - 0 , 84 = 0 , 6 ( m m )

12 tháng 1 2017

Đáp án A