K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Đáp án D

Ta thấy đồ thị có tính tuần hoàn, cứ cách 1 số ô thì dạng đồ thị lại lặp lại như cũ. Hai đỉnh liên tiếp là 2 hai lần trạng thái lặp lại → khoảng thời gian giữa hai lần đồ thị đạt đến đỉnh là 1 chu kì.

Lại thấy 2 đỉnh cách nhau 3 ô lớn + 3 ô nhỏ = 18 ô nhỏ. Mỗi ô nhỏ tương ứng với 1 mm

→ Khoảng cách giữa hai đỉnh là λ = 18 mm.

Mặt khác băng chuyển động với vận tốc v thì quãng đường băng trượt được sau 1 chu kì T là khoảng cách hai đỉnh λ = vT.

→ T = λ/v = 18/25 = 0,72 s.

Nhịp tim của bệnh nhân này là n = ∆t/T = 60/0,72 = 83,3 nhịp/phút

29 tháng 5 2019

Đáp án B

+ Với vùng 1 và 5 là biên của dao động, tốc độ của bia là nhỏ nhất => số lần trúng bia sẽ nhiều nhất

18 tháng 6 2019

Đáp án B

Gọi khoảng cách từ vị trí bắn đến mục tiêu là S thì ta có

12 tháng 5 2018

Đáp án B

Chọn trục Ox hướng thẳng đứng lên trên. Gốc O tại vị trí cân bằng (vị trí P bắt đầu dao động).

Khi t = 0 thì P bắt đầu dao động tại vtcb hướng xuống dưới. Vậy sau 3T/ 4 chu kì thì P đã đi đến vị trí biên dương.

Sau 3T/4 thì sóng truyền được 3/4 bước sóng.

Vậy hình vẽ mô tả đúng là hình 3

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra...
Đọc tiếp

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị

A. ∆t = π /10( s )

B. ∆t = π /12 ( s)

C. ∆t = π / 20( s )

D. ∆t = π / 30( s )

1
14 tháng 8 2018

Đáp án A

Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.

Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là:

Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:

Tần số góc của con lắc lò xo là:

Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng là:

= 2,5 cm

Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.

Phương trình dao động của con lắc lò xo là:

Vậy khoảng cách giữa vật nặng và sợi dây là:

Với:

Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0

Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra...
Đọc tiếp

Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang và một con lắc lò xo treo trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng. Con lắc lò xo có độ cứng k =10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 25g dao động theo phương thẳng đứng. Khi vật cân bằng và sợi dây chưa có sóng truyền, vật cách sợi dây một đoạn bằng 5cm. Đầu O của dây được gắn với nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng ngang lan truyền trên dây với tần số góc w = 20 rad/s. Tại thời điểm t = 0, sợi dây có dạng như hình vẽ, còn vật nhỏ được giữ ở vị trí lò xo nén 2,5 cm. Tại thời điểm t =∆t, thả nhẹ để vật dao động tự do. Vật không chạm vào sợi dây trong quá trình dao động nếu ∆t nhận giá trị

A. ∆t = π /10( s )

B. ∆t = π /12 ( s)

C. ∆t = π / 20( s )

D. ∆t = π / 30( s )

1
12 tháng 8 2017

Đáp án A

Chọn trục Ox trùng với trục của lò xo, điểm O trùng với vị trí cân bằng của sợi dây.

Ta viết được phương trình dao động của sợi dây là: 

Tại thời điểm ∆t thì phương trình dao động của sợi dây là:

Ban đầu lò xo bị nén 2,5cm, vậy biên độ dao động của lò xo là 5cm.

Phương trình dao động của con lắc lò xo là:

Điều kiện để vật dao động và sợi dây không chạm nhau là ∆d > 0

Dùng phép thử các đáp án, ta chọn đáp án A

22 tháng 11 2018

Đáp án C

- Vận tốc của vật M khi đi qua vị trí cân bằng là:

- Tại vị trí cân bằng hợp lực theo phương ngang tác dụng lên hệ bằng 0 nên động lượng của hệ được bảo toàn. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

- Biên độ dao động của hệ:

9 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba...
Đọc tiếp

Ba vật nhỏ có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 và m 3 với g được treo vào ba lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt k 1 , k 2 và k 3 với N/m. Tại vị trí cân bằng ba vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang cách đều nhau ( O 1 O 2 = O2O3) như hình vẽ. Kích thích đồng thời cho ba vật dao động điều hòa theo các cách khác nhau. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật m 1 vận tốc 60 cm/s hướng thẳng đứng lên trên; m2 được thả nhẹ nhàng từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn 1,5 cm. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian (t = 0) lúc vật bắt đầu dao động. Viết phương trình dao động của vật m3 để trong suốt quá trình dao động ba vật luôn nằm trên một đường thẳng:

A. x 3 = 3 2 cos 20 t - π 4 cm

B. x 3 = 3 2 cos 20 t + π 4   c m

C. x 3 = 3 5 2 cos 20 t - π 3   c m

D. x 3 = 3 5 2 cos 20 t + π 3   c m

1
24 tháng 10 2017

ü Đáp án A

+ Tần số góc dao động của ba con lắc

ω = k m = 20   r a d / s

+ Biên độ của các dao động

A 1 = v 0 ω = 3 A 2 = 1 , 5 c m

Tại thời điểm t = 0 để ba dao động này thẳng hàng thì  tan α = x 2 O 1 O 2 = x 3 O 1 O 2 ⇒ x 3 = 2 x 1 = 3 cm

→ dễ thấy rằng chỉ có A và B là phù hợp.

+ Tương tự như vậy, sau khoảng thời gian 0,25T, m1 đến biên, m2 trở vè vị trí cân bằng. Để ba vật thẳng hàng thì

tan α = x 1 O 1 O 2 = x 3 O 2 O 3 ⇒ x 3 = 3   c m

Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x3 = 3 cm sau đó 0,25T vật vẫn có li độ x3 = 3 cm → tại t = 0 vật chuyển động theo chiều dương → φ0 = 0,25π.

Vậy  x = 3 2 cos 20 t - π 4   c m

26 tháng 11 2018

Đáp án C

Tốc độ của hệ sau va chạm:

Tần số góc:

→ 

Biên độ: 

Thời điểm lò xo dãn 8 cm lần thứ nhất là khi vật đang ở vị trí P

= 0,41s