K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Cần tuân thủ truyền đúng nhóm máu phù hợp tránh gây kết dính hồng cầu, nếu gấp phải truyền ngay nhóm máu O.

- Phải kiểm tra máu trước khi truyền tránh truyền máu mang bệnh.

1 tháng 11 2016

1. Người đi xe đạp chảy máu ít sau đó tự khỏi là vì khi bị thương sẽ làm các tế bào máu:hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu,bị vỡ và tạo ra enzim.enzim này làm chất sinh tơ máu biens đổi dưới dạng ca2+ biến thành tơ máu tạo thành khối máu đông bịt kính vết thương.

=> quá trình đó gọi là sự đông máu.

Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu,để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông.

2.còn đối với người đi xe máy thì bị thương nặng nên sự đông máu diễn ra chậm và không thể tự đông máu trong thời gian ngắn được mà phải đưa đến cơ sở y tế cầm máu và truyền máu.

Khi truyền máu cần tuân theo những quy tắc:

+Phải truyền máu cho phù hợp sao cho hồng cầu của người cho không bị ngưng kết trong máu của người nhận.

+Phải kiểm tra máu và truyền máu không có mầm bệnh.

+Phải truyền máu từ từ ở cơ sở y tế.

 

2 tháng 11 2016

C.on bn nhiều nha

29 tháng 12 2020

Bốn nhóm máu chính là; A, B, AB, O

Sơ đồ chuyền máu:

-Các nguyên tắc khi truyền máu là:

 +Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị kết dính hồng cầu

+ Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, HIV..) vì sẽ gâu nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

→Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

29 tháng 12 2020

Có 4 nhóm máu ở người là nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu O, nhóm máu AB

 

22 tháng 12 2021

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

26 tháng 10 2021

 Bạn tham khảo nha:

- Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu.

  -  Ở người có các nhóm máu sau:

+ Nhóm máu O

+ Nhóm máu A

+ Nhóm máu B

+ Nhóm máu AB

   - Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:

+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận)

+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh

26 tháng 10 2021

Hoạt động của tiểu cầu giúp cơ thể không bị mất máu khi bị thương

Người có 4 nhóm máu là A, O, B, AB

Không truyền máu có cả kháng nguyên A và B cho người có nhóm máu O vì sẽ bị dính hồng cầu

 Không truyền máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được nhận máu

Khi truyền máu cần xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp và kiểm tra các mầm bệnh trước khi truyền máu

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

undefined

Đúng vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác

1 tháng 11 2021

Sai,bởi vì cần phải xét nghiệm để xem bệnh nhân là nhóm máu nào thì sẽ truyền nhóm máu đó.Nếu như không xét nghiệm sẽ làm bệnh của bệnh nhân trở nên nặng hơn nữa

1 tháng 11 2021

Nhóm máu O cho đc tất cả

26 tháng 11 2021

undefinedBệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu

26 tháng 11 2021

Ai giúp mình với

 

 

 

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .