K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

13 tháng 7 2021

HENTAI

 

27 tháng 10 2022

2346569787

22 tháng 4 2015

a/ vì xoy > xot 

=> ot là tia nằm giữa hai tia ox ,oy

b/ vì ot nằm giữa nên ta có hệ thức yot + tox = xoy

                                                         => toy = xoy - tox

                                                                    = 60 - 30 = 30 độ

=> toy = xot 

c/ ot là tia pân giác xoy 

vì yot + tox = xoy

yot = tox = 30 độ

d/ vì om là tia phân giác xot

=> tom = mox = tox : 2

                      = 30 : 2 = 15 độ

vì mot < toy

=> ot là tia nằm giữa hai tia om, oy

vậy moy = yot + tom

             = 30 + 15 = 45 độ

16 tháng 3 2017

45 độ ạ

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

Bài làm

O x t y 30 o m

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox 

Có : \(\widehat{tOx}< \widehat{yOx}\)( 30o < 60o )

=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Vậy tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy. 

b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a )

Ta có: \(\widehat{tOy}=\widehat{yOx}-\widehat{tOx}\)

hay     \(\widehat{tOy}=60^0-30^0\)

=>       \(\widehat{tOy}=30^0\)

Vậy \(\widehat{tOy}=30^0\)

Mà \(\widehat{xOt}=30^0\)

=> \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=30^0\right)\)

Vậy \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)

c) Vì \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)( theo câu b )

=> Ot là tia phân giác của góc xOy 

Vậy tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. 

d) Vì Om là tia phân giác của góc xOt 

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}\)

=> \(\widehat{tOm}=\widehat{mOx}=\frac{30^0}{2}=15^0\)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om 

Có \(\widehat{tOm}< \widehat{tOy}\left(15^0< 30^0\right)\)

=> Ot nằm giữa hai tian Om và Oy 

Ta có: \(\widehat{mOy}=\widehat{mOt}+\widehat{tOy}\)

hay     \(\widehat{mOy}=15^0+30^0\)

=>       \(\widehat{mOy}=45^0\)

Vậy     \(\widehat{mOy}=45^0\)

# Chúc bạn học tốt #

8 tháng 5 2021

mn giúp em với huhu :((

8 tháng 5 2021

undefined

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
8 tháng 5 2021

a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.

c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)