K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

 Vẽ BE//AC ( E thuộc tia đối của tia CD ) => ABEC là hình bình hành => BE = AC = 12; CE = AB = 10. Hạ BH _I_ DE dễ thấy dt(BCE) = dt(ABD) ( vì có cùng đáy AB = CE, cùng chiều cao BH) => dt(ABCD) = dt(BDE) 
Đặt BH = x; DH = y; EH = z có: 
{ BH² + DH² = BD² 
{ BH² + EH² = BE² 
{ DH + EH = DE = CD + CE 
<=> 
{ x² + y² = 35² (1) 
{ x² + z² = 12² (2) 
{ y + z = 37 (3) 
(1) - (2) : y² - z ² = 35² - 12² = 1081 <=> (y + z)(y - z) = 1081 => y - z = 1081/(y + z) = 1081/37 (4) 
(3) + (4) : 2y = 37 + 1081/37 = 2450/37 => y = 1225/37 => y² = 1225²/37² 
Thay vào (1) : x² = 35² - 1225²/37² = (1295² - 1225²)/37² = 420²/37² => x = 420/37 
S(ABCD) = S(BDE) = BH.DE/2 = x(y + z)/2 = (420/37).(37/2) = 240 (đvdt)

10 tháng 8 2017

k có hình ak bạn?

9 tháng 6 2018

Vẽ BE//AC => ABEC là hình bình hành => BE = AC = 12; CE = AB = 10. Hạ BH _I_ DE dễ thấy dt(BCE) = dt(ABD) ( vì có cùng đáy AB = CE, cùng chiều cao BH) => dt(ABCD) = dt(BDE)
Đặt BH = x; DH = y; EH = z có:
{ BH² + DH² = BD²
{ BH² + EH² = BE²
{ DH + EH = DE = CD + CE
<=>
{ x² + y² = 35² (1)
{ x² + z² = 12² (2)
{ y + z = 37 (3)
(1) - (2) : y² - z ² = 35² - 12² = 1081 <=> (y + z)(y - z) = 1081 => y - z = \(\dfrac{1081}{y+z}\) = \(\dfrac{1081}{37}\) (4)
(3) + (4) : 2y = 37 + \(\dfrac{1081}{37}\) = \(\dfrac{2450}{37}\) => y = \(\dfrac{1225}{37}\) => y² = \(\dfrac{1225^2}{37^2}\)
Thay vào (1) : x² = 35² - \(\dfrac{1225^2}{37^2}\)= \(\dfrac{\left(1295^2-1225^2\right)}{37^2}\) = \(\dfrac{420^2}{37^2}\) => x = \(\dfrac{420}{37}\)
S(ABCD) = S(BDE) = \(\dfrac{BH.DE}{2}\) = \(\dfrac{x\left(y+z\right)}{2}\) = (420/37).(37/2)\(\dfrac{420}{37}.\dfrac{37}{2}=210\) (đvdt)

29 tháng 8 2018

210

18 tháng 6 2017

177777777777777777 bạn ạ

15 tháng 1 2018

m ngu à thế cx ko tl đc

1 tháng 7 2018

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

26 tháng 7 2019

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này