K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

22 tháng 7 2017

Ta có :   \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{x\times y}{\frac{1}{3}\times\frac{1}{5}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=22500\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=22500\Rightarrow x=22500\times\frac{1}{3}=7500\)

\(\Rightarrow\frac{y}{\frac{1}{5}}=22500\Rightarrow y=22500\times\frac{1}{5}=4500\)

22 tháng 7 2017

bạn ơi x* y =1500 mà

1 tháng 7 2018

Ta có : 

\(xy.yz.zx=\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}.\frac{-3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{3}{75}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{9}{225}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(xyz\right)^2=\left(\frac{3}{15}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}xyz=\frac{3}{15}\\xyz=\frac{-3}{15}\end{cases}}\)

* Nếu \(xyz=\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\\y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\\z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)\(;\)\(y=-2\) và \(z=\frac{9}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

1 tháng 7 2018

Bạn êi tại olm bị lỗi chỗ \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\) nên mình trình bày lại nhá bạn 

\(x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\)

\(y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\)

\(z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\)

Vậy ... 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 10 2018

Bài 1:

Để \(A=\frac{a-5}{10-a}\) là số hữu tỉ dương

=> \(a-5\ge0\Rightarrow a\ge5\)

\(10-a\ge0\Rightarrow a\ge10\)

KL: a lớn hơn hoặc bằng 10 thì A là 1 số hữu tỉ dương

18 tháng 10 2018

Bài 2: tìm n thuộc Z, để x = 2n-1/n-1 ; y = n-1/2n-1 là số nguyên  ( bài 2 bn thiếu điều kiện thì phải

a) ta có: \(x=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2n-2+1}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\)

Để x nguyên

=> 1/n-1 nguyên

=> 1 chia hết cho n-1

=> n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu n - 1 = 1 => n = 2 (TM)

n-1 = -1  => n = 0 (TM)

KL:...

b) Để y nguyên

\(\Rightarrow\frac{n-1}{2n-1}\) nguyên

=> n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 2 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 - 1 chia hết cho 2n - 1

mà 2n-1 chia hết cho 2n - 1 

=> 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(1)={1;-1}

nếu 2n - 1 = 1 => 2n = 2 => n = 1 (TM)

2n - 1 = - 1 => 2n = 0 => n = 0 (TM)

KL:..

26 tháng 11 2018

a. \(y=f\left(x\right)=\left(-1\right)^2-1-2=-2\)

.\(y=f\left(10\right)=10^2+10-2=108\)

\(y=f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}-2=\frac{-5}{4}\)

\(y=f\left(2\right)=2^2+2-2=4\)

b.Có \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+x-2=0\)

\(x^2+2x-x-2=0\)

\(\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)=0\)

\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\cdot TH1.x-1=0\Rightarrow x=1\)

\(\cdot TH2.x+2=0\Rightarrow x=-2\)

26 tháng 11 2018

ý, mk vít lộn. Ở dòng đầu tiên phải là: \(y=f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-1-2=-2\)

14 tháng 6 2018

1/ Ta có \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\)thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

15 tháng 6 2018

2    \(xy=\frac{x}{y}\Rightarrow y=\frac{x}{xy}=\frac{1}{y}\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=+-1\)

nếu \(y=1\Rightarrow x+y=xy=x+1=x\Rightarrow x-x=-1\Rightarrow0=-1\)vô lí (loại)

\(\Rightarrow y=-1\Rightarrow x+y=xy=x-1=-x\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)(thỏa mãn)

vậy \(x=\frac{1}{2};y=-1\)

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)