K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Tìm x : cho lần lượt x-9=0 rồi x+2=0 là được x=9 và x=-2

30 tháng 1 2018

Còn 2n-1=2(n+3) + 7   => 2n-1 là bội của n+3 thì 2(n+3)+7 chia hết cho n+3 => (n+3) là ước của 7 giải ra tìm đc n 

10 tháng 2 2019

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

  • \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

21 tháng 2 2023

\(\dfrac{2n+1}{n-5}\in Z\)

\(\Leftrightarrow2n+1⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+5\right)+11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow11⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(11\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{11;-11;-1;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;6;16;4\right\}\)

13 tháng 1 2021

Bài 1 

a, 

Gọi d là ƯCLN(6n+5;4n+3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(6n+5\right)⋮d\\3\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}}\) 

\(\Rightarrow12n+10-\left(12n+9\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow\) d=1 hay ƯCLN (6n+5;4n+3) =1 

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

b, Vì số nguyên dương nhỏ nhất là số 1 

=> x+ 2016 = 1 

=> x= 1-2016 

x= - 2015

13 tháng 1 2021

Đặt \(6n+5;4n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(6n+5⋮d\Rightarrow12n+10⋮d\)

\(4n+3⋮d\Rightarrow12n+9⋮d\)

Suy ra : \(12n+10-12n-9⋮d\)hay \(1⋮d\)

Vậy ta có đpcm 

11 tháng 3 2017

Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:

(2n + 3) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7

Mà (2,7) = 1

\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)

n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.

Chúc bn học tốt! vui

Tik mik nha !yeu

11 tháng 3 2017

Cac dap an:

A. 4k + 3

B. 7k + 5

C. 7k

Vs k thuoc Z nhe!

Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!

D. 7k +2

10 tháng 5 2019

Để ps trên có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

mà \(2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự tìm x

10 tháng 5 2019

Để \(\frac{2x+1}{x-3}\)là số nguyên  (Bạn viết nhầm 2x + 1 thành 2n + 1)

=> \(2x+1⋮x-3\)

=> \(2x-6+7⋮x-3\)

=> \(2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

=> \(7⋮x-3\)(Do \(2\left(x-3\right)⋮x-3\))

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

~Study well~

#Seok_Jin#

15 tháng 2 2020

Theo bài ta có : \(\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=6\)

Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1\inℤ\\2n+3\inℤ\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n-1\) và \(2n+3\) là các cặp ước của 6.

Mà : \(6=1\cdot6=\left(-1\right)\cdot\left(-6\right)=2\cdot3=\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\)

Nên ta có bảng sau :

\(n-1\)-11-66-22-33
\(2n+3\)6-6-113-3-22
\(n\)        
Đanh giá        

Banjt ự làm tiếp nha :33 Không chắc là đúng đâu :))

17 tháng 2 2020

cam on ban nha