K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

Mọi người giúp mình với ạ

28 tháng 11 2021

Tham khảo

Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) là vùng hội tụ tốt nhất các điều kiện để phát triển, có khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, làm đầu tàu tăng trưởng để đẩy mạnh quá trình phát triển cho các vùng đó và tiến tới đảm nhận vai trò chi phối tăng trưởng đối với nền kinh tế cả nước

 

17 tháng 12 2021

Tham khảo

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. – Gồm các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. ...

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. – Các tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. ...

Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là: - Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.

29 tháng 1 2022

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm:
– Các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. ...

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm:
– Các tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. ...

Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
- Là khu vực đầu tàu, đi đầu trong các chính sác, phương hướng phát triển
- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.
- Bắc Bộ có vai trò giúp đỡ, hỗ trợ cùng nâng đỡ những khu vực khác phát triển và đi lên.

27 tháng 12 2021

, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ bao gồm 7 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.

27 tháng 12 2021

tại sao vùng trung du và miền núi bắc bộ lại có thế mạnh về trồng cây dài ngày cận nhiệt đới

mọi người giúp mình với ạ mai mình thi rồi hihi

NG
30 tháng 10 2023

Vấn đề phát triển rừng đầu nguồn:

- Ý nghĩa của rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn là các khu vực rừng ở gần nguồn sông, suối, hoặc hồ chứa nước. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì lưu vực sông, cung cấp nước sạch và bảo vệ môi trường. Rừng đầu nguồn cũng có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lũ lụt và duy trì sự đa dạng sinh học.

- Thách thức phát triển rừng đầu nguồn: Rừng đầu nguồn đang phải đối mặt với sự suy thoái và thiếu quản lý. Khu vực này thường bị mất rừng do khai thác gỗ, chuyển đổi đất rừng thành đất nông nghiệp, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Sự mất mát rừng đầu nguồn có thể gây ra lở đất, tác động đến chất lượng nước, và gây khó khăn cho nguồn nước và môi trường tự nhiên.

Vấn đề hạn chế ô nhiễm nước:

- Ý nghĩa của việc hạn chế ô nhiễm nước: Ô nhiễm nước có thể gây hại cho sức khỏe con người, động vật, và môi trường tự nhiên. Nước ô nhiễm có thể chứa các hạt bụi, hóa chất độc hại, và vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế ô nhiễm nước là cách để bảo vệ nguồn nước sạch và duy trì sức khỏe môi trường.

- Thách thức hạn chế ô nhiễm nước: Các vùng Đông Nam Bộ thường có nhiều hoạt động công nghiệp và đô thị hóa, điều này có thể dẫn đến ô nhiễm nước từ các nguồn như xả thải công nghiệp và sinh hoạt, việc sử dụng phân bón và hóa chất nông nghiệp, và từ giao thông vận tải. Thách thức là cần thiết phải có quản lý môi trường chặt chẽ, việc giám sát và kiểm soát ô nhiễm nước, và tạo ra các giải pháp xử lý nước thải hiệu quả.

NG
30 tháng 10 2023

Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

- Thành phố Hồ Chí Minh

- Tỉnh Bình Dương

- Tỉnh Đồng Nai

- Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Tỉnh Tây Ninh

- Tỉnh Bình Phước

4 tháng 3 2022

TK#
 

Vùng có vị trí địa kinh tế quan trọng, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội và giao thương với khu vực. Nằm ở cực của Tổ quốc, tiếp giáp với Campuchia thông qua vịnh Thái Lan; giáp với biển Đông với bờ biển dài. Đây là điều kiện thuận lợi phát triển giao lưu thương mại và du lịch với khu vực.

Đồng bằng sông Cửu Long nói chung, vùng kinh tế trọng điểm nói riêng, là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất lương thực, nuôi trồng và đánh bắt thủy, hải sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới rộng lớn. Điều kiện thuận lợi để sản xuất gạo, thủy sản cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên nhân văn của vùng khá phong phú, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế và du lịch. Nhờ có tài nguyên về dầu khí, vùng đã và sẽ là trung tâm năng lượng lớn của cả nước với ba trung tâm điện lực: Ô Môn, Cà Mau, Kiên Lương với tổng công suất khoảng 9.000 - 9.400 MW và cung cấp khí đốt từ các mỏ khí Tây Nam. Ngoài ra, còn có đá vôi ở khu vực: Hà Tiên, Kiên Lương (Kiên Giang); đá Andezit, granit (An Giang)... Những di tích lịch sử, văn hóa, phong cảnh đẹp phân bố đều trên toàn địa bàn, tạo cho vùng tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế du lịch.

 

10 tháng 3 2023

Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:

- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.

10 tháng 3 2023

Các tỉnh thành thuộc kinh tế trọng bắc bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.

 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:

_ Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung của cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng  chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí thứ 2 so với cả nước!