K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

7

16 tháng 11 2016

B(13)={0;13;26;39;52;65;78;91;104:.....}

Vì 26 < x < 104 nên x ϵ{26;39;52;65;78;91;104}

Vậy x có 7 phần tử

26 tháng 10 2015

vô số vì đây là bội, không phải là ước

15 tháng 11 2016

có 7 pt  

21 tháng 11 2016

CÓ 7 phần tử:

Vì B(13)={ 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; ...}

Nhưng chỉ có { 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 }

Là đúng yêu cầu 

=> Có 7 phần tử.
 

18 tháng 11 2016

mk ko bt

22 tháng 11 2016

B( 13 ) = { 0 ;13 ; 26 ; 39 ; ... }

Vì 26 < x < 104

=> x = { 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 }

30 tháng 1 2016

Có vô số phần tử 

10 tháng 11 2015

x thuộc { 0;26;52;78;104....}

vì        1</  x </ 104

x thuộc {26;52;78;104}

Vậy có 4 phần tử.

6 tháng 5 2019

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.