K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

undefinedMình làm hơi tắt chút do ngại trình bầy cái định lý pi - ta - go ở tam giác BDE

a) Xét ΔAKB và ΔAKC có:

AB=AC(gt)

AK:cạnh chung

BK=CK(gt)

=> ΔAKB=ΔAKC(c.c.c)

=> AKBˆ=AKCˆAKB^=AKC^

Mà: AKBˆ+AKCˆ=180oAKB^+AKC^=180o

=> AKBˆ=AKCˆ=90oAKB^=AKC^=90o

=> AK⊥BCAK⊥BC

b) Vì: EC⊥BC(gt)EC⊥BC(gt)

Mad: AK⊥BC(cmt)AK⊥BC(cmt)

=> EC//AK

17 tháng 12 2017

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c,CEA +CBA=90 độ

ACB + ABC =90 độ 

suy ra CEA = ACB 

xét tam giác CAE và tam giác CAB

AC cạnh chung

CEA = ACB 

 suy ra tam giác ACE = ACB

suy ra CE= CB

17 tháng 12 2017

mình ko viết góc các bạn để ý nha

7 tháng 2 2018

Ta có : \(BE^2-EC^2=\left(BD^2-DE^2\right)-\left(DC^2-DE^2\right)\)

\(=BD^2-DC^2=BD^2-AD^2=AB^2\)

Vậy nên \(BE^2-EC^2=AB^2\)

24 tháng 12 2017

xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB=AC (gt)

BD=CD ( D là trung điễm BC)

BD cạnh chung

nên tam giác ADB= tam giác ADC (c.c.c)