K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

a/ ta có tam giác ABC cân tại A mà AI là trung tuyến (I  là trung điểm BC)

=> AI là đường cao, phân giác

xét tam giác AIC vuông tại I có AC^2=AI^2+IC^2 (PYTAGO)

=> AI= 3cm

=> S ABC= 1/2 (AI.BC)=12 cm^2

b/ ta có MN//BC (gt) => MNCB là hình thang

mà AI vuông BC => MN vuông AI

có AM=AN (gt) ; A thuộc MN => A là trung điểm của MN

dễ chứng minh TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC ANC (c-g-c)

=> ABM=ACN mà ABC=ACB => ABM+ABC=ACN+ACB

=> MBC=NCB mà MNCB là hình thang

=> MNCB là hình thang cân

c/ dễ chứng minh AH=KI (đường trung bình trong tam giác MNB, NCB) và AK=IH (đường trung bình trong tam giác MNC,BCM)

có MB=NC (hình thang cân) mà H là trung điểm MB ; K là trung điểm NC

=> BH=KC=MH=NK

xét tam giác BHI và tam giác CKI có

BI=IC (I là trung điểm) ; BH=KC (cmt) ; HBI=KCI (cmt)

=> tam giác BHI=tam giác CKI (c-g-c)

=>HI=KI

mà AH=KI ; AK=HI (cmt)

=> AH=AK=HI=KI => AHIK là hình thoi 

3 tháng 12 2018

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm MB, BC, CN. a) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân. b) Tứ giác AHIK là hình gì? Vì sao - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

15 tháng 12 2019

hi army 

kbn vs mik nha

6 tháng 1 2018

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

23 tháng 8 2019

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

22 tháng 9 2021

mik cam on

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân