K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m2 = 300g = 0,3kg

m1 = 350g = 0,35kg

t2 = 1000C

t1 = 57,50C

t = 700C

c1 = 4200J/kg.K

a) Qthu = ?

b) c2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m1c1( t - t2 ) = 0,35.4200.(70 - 57,5) = 18375J

b) Nhiệt dung riêng của chì:

\(c_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{18375}{0,3.\left(100-70\right)}=2041,6J/kg.K\)

ủa kì vậy, mình tính đi tính lại thì kết quả vẫn y như thế

mà mình xem bảng thì c của chì là 130J/kg.K chắc đề sai :v

11 tháng 5 2021

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là: Q1=m1x c1(t1-t2)                                                                                    =0,5x380x(80-20)=11400J

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2=11400J

=>Nhiệt lượng nước nhận thêm là: 11400J

Nước nóng thêm: Δt=Q2/m2 x c2= 11400/0,5x4200=38/7

 

11 tháng 5 2021

Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,5 . 380 . (80-20)= 11400J

Mà theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtoả=Qthu

⇒Qthu= 11400J

Ta có: Qthu = m2 .c. Δ2 

⇒0,5 . 4200 . (20-t2) = 11400

⇔ 42000 - 2100t2 = 11400

⇔ -2100t2 = -30600

⇔t2\(\dfrac{-30600}{-2100}\approx14,57\)độ C

Vậy nước nóng thêm: t-t2= 20-14,57= 5,43 độ C

12 tháng 5 2021

16.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg

t1 = 1000C

t2 = 200C

t = 270C

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J

b) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Qthu = m2c2(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J

Khối lượng nước trong cốc:

Áp dụng ptcbn: 

Qtỏa = Qthu

<=> 12848 = 29400m2

=> m2 = 0,43kg

12 tháng 5 2021

Tóm tắt 

m1 = 0,2kg

t1 = 100độ C

t2 = 20độ C

t = 27độ C

c1 = 880J/kg.K

c2 = 4200J/kg.K

----------------------

a) Qtoả = ?(J)

b) m2 = ?(kg)

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

Qtoả = m1 . c1 . Δ1 = 0,2 . 880 . (100-27) = 12848J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: 

Qtoả = Qthu 

⇒Qthu = 12848J

mà Qthu = m2 . c. Δ2 

⇒ m2 . 4200 . (27-20) = 12848

⇔29400m2 = 12848

⇔m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)

11 tháng 9 2016

a)ta có:

quãng đường xe A đi được là:

S1=v1t1=60km

quãng đường xe B đi được là:

S2=v2t2=45km

lúc 8h hai xe cách nhau là:

S'=S-S1-S2=95km

b)ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=S

\(\Leftrightarrow v_1t_1'+v_2t_2'=200\)

\(\Leftrightarrow60t_1'+45t_2'=200\)

mà t1'=t2'=t

\(\Rightarrow105t=200\Rightarrow t=\frac{40}{21}h\approx1,9h\)

9 tháng 2 2021

Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm

14 tháng 9 2016

a) Thời gian hai xe đi từ lúc 7h đến 8h là

            8-7=1 (h)

Trong 1 h, xe thứ nhất đi được số km là

\(S_1=v_1t=60\)( km)

Trong 1h, xe thứ hai đi được số km là

\(S_2=v_2t=45\left(km\right)\)

Khoảng cách lúc này của hai xe là

\(S-S_1-S_2\)= 200-45-60=95 (km)

b) Do chuyển động ngược chiều xuất phát cùng lúc

=>Hai xe  gặp nhau sau:

\(t_{gặp}\)=\(\frac{S}{v_1+v_2}=\frac{200}{60+45}=\frac{40}{21}\left(h\right)\)

Hai xe gặp nhau lúc

\(7^h\)+ \(\frac{40}{21}\)= 8h54

 

28 tháng 1 2021

a/ Thời gian xe đầu đi trong nửa đoạn đường đầu :

\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_1}=\dfrac{s}{90}\left(h\right)\)

Thời gian xe 2 đi trong nửa đoạn đường còn lại :

\(t_2=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_2}=\dfrac{s}{60}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của xe 1 là :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{60}\right)}=36\left(km\backslash h\right)\)

Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian đầu :

\(s_1'=v_1'.\dfrac{t}{2}=22,5t\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian thứ 2 :

\(s_2'=v_2'.\dfrac{t}{2}=15t\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của xe 2 :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{22,5t+15t}{t}=37,5\left(km\backslash h\right)\)

Vậy xe 2 đến B nhanh hơn. 

 

 

26 tháng 2 2022

< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >

< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >

< Lấy g= 10m/s)

Cơ năng của từng máy bay là

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)

\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2

26 tháng 2 2022

Ba máy bay có khối lượng m như nhau.

\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s

\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s

Cơ năng máy bay thứ nhất:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ hai:

\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ ba:

\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.

15 tháng 9 2016

a)ta có:

lúc 8h xe 1 đi được:

S1=v1t1=60km

lúc 8h xe hai đi được:

S2-v2t2=45km

lúc 8h hai xe cách nhau là:

S-S1-S2=95km

b)lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=200

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=200\)

\(\Leftrightarrow60t_1+45t_2=200\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow105t=200\Rightarrow t=\frac{40}{21}h\approx1,9h\)