K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

a. Nguyên tử nguyên tố X có 52 hạt

\(\Rightarrow p+e+n=116\) (hạt) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt

\(\Rightarrow p+e-n=16\) (hạt) (2)

Mà trong nguyên tử số p = số e

\(\Rightarrow p=e\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

b. Lớp 1: 2e

Lớp 2: 8e

Lớp 3:7e

c. NTKX= \(17\cdot1,013+18\cdot1,013\approx35,5\)

d. Ta có: 1đvC=\(\)\(1,6605\cdot10^{-24}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_X=1,6605\cdot10^{-24}\cdot35,5=5,84775\cdot10^{-23}\left(g\right)\)

Bạn tự vẽ cấu tạo của nguyên tử ở câu b nhé

2 tháng 4 2017

cảm ơn ạ

5 tháng 3 2022

ta có 

2p+n=28 hạt 

mà n=35%

=>n=\(\dfrac{28.35}{100}\)=10 hạt 

=>z=p=e=\(\dfrac{28-10}{2}\)=9 hạt 

=>z=9 =>(là Flo , F)

b) nguyên tử khối là 10.2=20 đvC

30 tháng 1 2018

a. Nguyên tử nguyên tố X có 52 hạt

⇒p+e+n=116⇒p+e+n=116 (hạt) (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt

⇒p+e−n=16⇒p+e−n=16 (hạt) (2)

Mà trong nguyên tử số p = số e

⇒p=e⇒p=e (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:

⎧⎩⎨⎪⎪2p+n=522p−n=16p=e{2p+n=522p−n=16p=e⇒⎧⎩⎨⎪⎪p=17e=17n=18⇒{p=17e=17n=18

b. Lớp 1: 2e

Lớp 2: 8e

Lớp 3:7e

c. NTKX= 17⋅1,013+18⋅1,013≈35,517⋅1,013+18⋅1,013≈35,5

d. Ta có: 1đvC=1,6605⋅10−24(g)1,6605⋅10−24(g)

⇒mX=1,6605⋅10−24⋅35,5=5,84775⋅10−23(g)

30 tháng 1 2018

Ta có: p + e + n = 52

<=> 2p + n = 52

Mà: 2p - n = 16

=> 4p = 52 + 16 = 68

=> p = e = 68/4 = 17

=> n = 52 - 2.17 = 18

b) Có 3 lớp

- Lớp trong cùng: 2e

- Lớp kế: 8e

- Lớp ngoài cùng: 7e

28 tháng 2 2021

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

28 tháng 2 2021

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

22 tháng 3 2022

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

18 tháng 11 2021

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

18 tháng 11 2021

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)