K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Gọi nồng độ dung dịch HCl, NaOH lần lượt là x, y

TN1:

\(\text{nHCl = 0,15x mol}\)

\(\text{nNaOH = 0,1y mol}\)

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

Dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên NaOH còn dư

Thể tích dung dịch sau phản ứng: 150 + 100 = 250ml

nNaOH dư = 0,1 . 0,25 = 0,025 mol

nNaOH p.ư = nHCl = 0,15x

→ nNaOH dư = 0,1y - 0,15x = 0,025 (1)

TN2:

\(\text{nHCl = 0,35x mol}\)

\(\text{nNaOH = 0,15y mol}\)

\(\text{HCl + NaOH → NaCl + H2O}\)

Dung dịch sau phản ứng có tính axit nên HCl còn dư

Thể tích dung dịch sau phản ứng: 350 + 150 = 500ml

nHCl dư = 0,05 . 0,5 = 0,025 mol

nHCl p.ư = nNaOH = 0,15y

→ nNaOH dư = 0,35x - 0,15y = 0,025 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,5; y = 1

31 tháng 10 2019

Hỏi đáp Hóa học

11 tháng 9 2016

k ai giải đc à

 

12 tháng 9 2016

HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D 

=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl 

HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)

=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2 

=> CM 

bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé

14 tháng 7 2016

Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình  tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1 hihi

21 tháng 6 2023

\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)

19 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{NaCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ V_{\text{dd}NaOH}=V=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\\ C_{M\text{dd}A}=C_{M\text{dd}NaCl}=\dfrac{0,3}{0,15+0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

3 tháng 11 2016

bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/

17 tháng 7 2017

1)\(n_{NaOH}:\dfrac{60.10\%}{100\%.40}=0,15\left(mol\right)\)

KL dung dịch sau p/ư: 60+40=100(g)

\(n_{NaCl}:\dfrac{100.5,85\%}{100\%.58,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

1...................1...............1.................(mol)

0,1................0,1............0,1...............(mol)

-> NaOH dư

C% dd HCl: \(\dfrac{0,1.36,5}{40}.100\%=9,125\%\)

13 tháng 10 2021

 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol

Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol

nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol

⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol

Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 1,6 mol/ lit

CM (NaOH)dư = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,8 mol/ lit

tích cho mình nhahihi

5 tháng 10 2023

Học tốt nheee

loading...  

30 tháng 10 2021

a)

$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

$n_{HCl} = 2n_{MgO} = 0,4(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{MgO} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}} = \dfrac{0,2}{0,4} = 0,5M$

c)

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$n_{NaOH} = 2n_{MgCl_2} = 0,4(mol)$
$n_{Mg(OH)_2} = n_{MgCl_2} = 0,2(mol)$
Suy ra : 

$V = \dfrac{0,4}{1} = 0,4(lít)$
$m_{Mg(OH)_2} = 0,2.58 = 11,6(gam)$

30 tháng 10 2021

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

 0,2         0,4          0,2         0,2

a)\(V_{HCl}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400ml\)

c) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

     0,2              0,2

   \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200ml\)