K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

â) ( Sửa đề p = 12. 105 Pa )

Gọi h là độ sâu của tàu

Ta có : p = dh

=> h =\(\dfrac{p}{d}=\dfrac{12.10^5}{10300}=116,5\left(m\right)\)

b) Độ sâu của tàu lúc này :

h'= h + 50 = 116, 5+ 50 = 166,5 (m)

Áp suất tác dụng lên tàu :

p'=d.h' = 10300 . 166,5 = 1 714 950 (Pa)

Vậy áp kế chỉ..............

4 tháng 3 2020

bài 4

giải

áp suất tác dụng ngoài thân tàu nếu tàu lặn dưới đáy biển ở độ sâu 280m là

\(P1=h1.d_n=280.10300=2884000\left(N/m^2\right)\)

độ sâu của tàu là

\(h=h1+h2=280+40=320\left(m\right)\)

áp suất tác dụng lên tàu khi đó là

\(P2=h.d_n=320.10300=3296000\left(N/m^2\right)\)

4 tháng 3 2020

bài 5

giải

a)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi vật nhúng chìm trong chất lỏng ➜ Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên khối kim loại là:

\(Fa=Pkk-Pn=12-8,4=3,6\left(N\right)\)

b) có trọng lượng riêng của nước là \(10000N/m^3\)

vậy nên thể tích của khối kim loại đó là

\(V=\frac{Fa}{d_n}=\frac{3,6}{10000}=3,6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

27 tháng 11 2021

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

27 tháng 11 2021

Cám ơn nhenn:33

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

2 tháng 4 2017

(3,5 điểm)

a) Độ cao của cột nước trong bình:  h 1  = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)

- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:

h 2  =  h 1  – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)

- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:

p 2 = d 1 . h 2  = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)

b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :

- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

p 1 = d 1 . h 1  = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)

- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:

p 3 = d 2 . h 3  = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)

Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:

p = p 1 + p 3  = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)

1. T thấy hơi xàm chút nhé: lúc đầu ghi máng xong cuối cùng tính chiều cao bức tường =)) có gì liên quan ? t sửa lại là bức tường còn muốn thay sao thì tùy bạn

22cm = 0,22m

Diện tích tiếp xúc của bức tường là :

S = a . b = 10 . 0,22 = 2,2 (m2)

Trọng lượng của bức tường là :

p = F / S = P / S => P = p . S = 40000 . 2,2 = 88000 N

Thể tích của bức tường là :

d = P / V => V = P / d = P / 10.D = 88000 / 10.1900 \(\approx\) 4, 632 (m3)

Chiều cao tối đa của bức tường :

V = S . h => h = V / S = 4,632 / 2,2 \(\approx\) 2,11 m

25 tháng 10 2017

mk viết nhầm nhesbn, chính xác thì máng=móng

13 tháng 12 2021

Khi đứng yên:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)

Lúc người đi:

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)

3 tháng 7 2016

 V0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: V=  V0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: S =  S - at2/2 => 125 = -at2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s2
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : V = V0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : V2 - V02 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

4 tháng 7 2016

v0 = 54km/h = 15m/s 
Ta có: v = v0 + at => 0 = 15 + at (1) 
Do chuyển động chậm dần đều, nên: s = s0 - at^2/2 => 125 = -at^2/2 (2) 
Từ (1) & (2) => t = 50/3 (s) ; a = -0,9 (m/s^2) 
Sau 5s kể từ lúc phanh, vận tốc đoàn tàu là : v = v0 + at => 0 = 15 - 0,9*5 = 10,5m/s 
Sau 5s kể từ lúc phanh, đoàn tàu đi thêm được : v^2 - v0^2 = 2as => s = (10,5^2 - 15^2) / 2(-0,9) = 63,75m

24 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=d'h'\\p''=d''h''\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p'=p''\Leftrightarrow d'h'=d''h''\)

\(h''=h'-h\Leftrightarrow d'h'=h''\left(h'-h\right)\)

\(\left(d''-d'\right)h'=d''h\)

\(\Rightarrow h'=\dfrac{d''h}{d''-d'}=\dfrac{10300\cdot180}{10300-7000}\approx561,81\left(mm\right)\approx56,2\left(cm\right)\)

21 tháng 5 2022

Mấy chục phút của cuộc đời cj dành cho bài zật lý này cụa e đóa=)

Gọi Va là vận tốc của tàu A so với đất.

Gọi Vb là vận tốc của tàu B so với đất.

Vab là vận tốc của tàu A so với tàu B ( Chỗ này giống như là 1 người chuyển động đi bộ trong cái xe buýt đang chạy , thì vận tốc người nếu so với xe buýt là vận tốc đi bộ trog xe á ).

Khi 2 tàu chạy cùng chiều:

Vab = Va - Vb

Khi 2 tàu chạy ngược chiều:

V'ab = Va + Vb

Quãng đường mà đuôi tàu A chạy với Vab so với đầu tàu B:

S = Sa + Sb = 60 + 45 = 105 (m)

Khi 2 tàu chạy cùng chiều:

Vab = S/t = 105 / 70 = 1,5m/s

=> Vab = Va - Vb = 1,5m/s (1)

Khi 2 tàu chạy ngược chiều:

V'ab = S/t' = 105/14 = 7,5m/s (2)

Lấy (1) + (2) 

=> (Va - Vb)  + (Va + Vb ) = 1,5 + 7,5

=> Va = 4,5m/s

=> Vb = 1,5m/s