K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
3 tháng 7 2021

Theo dự tính mỗi giờ người đó đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div4=\frac{1}{4}\)(quãng đường) 

Thực tế mỗi giờ người đó đi được số phần quãng đường là: 

\(\frac{1}{4}\times3=\frac{3}{4}\)(quãng đường) 

Người đó đã đi từ A đến B mất số giờ là: 

\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)(giờ) 

2 tháng 6 2023

1 và 1 phần 2 giờ = 1,5 giờ 

quãng đường đó dài số km là  

     1,5 x 30 = 45 km 

vận tốc của người đi xe đạp là 

          30 : 5 x 2 = 12 km / giờ 

người đi xe đạp cần số thời gian để đi hết quãng đường đó là 

                45 : 12 = 3,75 giờ 

                              đáp số 3,75 giờ 

25 tháng 3 2022

Đổi: 4 giờ = 240 phút

Khi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần vận tốc dự định thì thời gian người đó đi từ A đến B cũng sẽ giảm 3 lần so với thời gian dự định.

Vậy, người đó đi từ A đến B hết số thời gian là:

240 : 3 = 80 (phút) = 1 giờ 20 phút

Đáp số: 1 giờ 20 phút

25 tháng 3 2022

Giúp tui

1 tháng 10 2017

Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên khi tăng vận tốc lên 3 lần thì thời gian đi giảm đi 3 lần

Thời gian người đó đã đi từ A đến B là: 4 : 3 = 4/3 (giờ)

Đáp số: 4/3 giờ

6 tháng 2 2017

Vì trên cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian khi đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 4/ 3 giờ 4/3 giờ = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút

6 tháng 2 2017

Vì cũng trên 1 quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi hết quãng đường AB là :

4 giờ : 3 = 1 giờ 20 phút

Đáp số : 1 giờ 20 phút