K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

- Vật nằm tại \(C_C\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_C\)

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-10}\)

\(\Leftrightarrow d=5cm\)

- Vật nằm tại \(C_V\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_V\)

Áp dụng công thức tính thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-40}\)

\(\Leftrightarrow d=8\left(cm\right)\)

Muốn nhìn thấy rõ ảnh ta phải đặt vật trong khoảng từ 5cm đến 8cm

13 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn

12 tháng 1 2018

Chọn B

Hướng dẫn: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ảnh của vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Mắt sát sau kính:

- Vật nằm tại  C C (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C C , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  =10 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 5 (cm).

- Vật nằm tại C V (mới) qua kính cho ảnh ảo tại  C V , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  =10 (cm), d’ = - 40 (cm) ta tính được d = 8 (cm).

21 tháng 8 2017

Đáp án: B

Sử dụng kính lúp có độ tụ D = +10dp

=> f = 10cm.

+ Ngắm chừng ở điểm cực cận:

d ' 1 = - O C c  = - 10cm.

Suy ra vật đặt cách kính:

+ Ngắm chừng ở điểm cực viễn:

d ' 2 = - O C v  = - 40cm.

Suy ra vật đặt cách kính:

22 tháng 1 2017

Đáp án B

2 tháng 1 2016

xa hơn

2 tháng 1 2016

xa kinh lúp 40cm

28 tháng 8 2017

Đáp án: A

O C c  = 10cm và  O C v  = 30cm

Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở cực cận

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

12 tháng 1 2017

Đáp án A

7 tháng 10 2017

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f = - O C V = - 50 c n = - 0 , 5 m ⇒ D = 1 f = - 2 d p .

Khi đeo kính:  d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f d ' C - f = 12 , 5 c m

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 100 c m ;

d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f 1 d ' C - f 1 = 11 c m ; d ' V = - O C V = - 50 c m ⇒ d V = d ' V f 1 d ' V - f 1 = 100 c m

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

12 tháng 5 2022

- Tiêu cự của kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)

- Vật nằm tại CC(mới) qua kính cho ảnh ảo tại CC, áp dụng công thức thấu kính 1f=1d+1d'1f=1d+1d' với f  =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính được d = 50/9 (cm).

- Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận là: GC=kCGC=kC = -d’/d = 1,8

19 tháng 2 2019

a) Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận nên ta có:

+ Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn nên ta có:

+ Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận: