K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). Do cốc nước và giá cũng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.

22 tháng 8 2017

Ahuhu,Sr bạn ,Ten ngu mấy cái này lắm!

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

16 tháng 6 2021

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)

 

22 tháng 8 2017

a) Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). do cốc nước và giá cùng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.

22 tháng 8 2017

b) Lý luận tương tự nha bạn :

Dĩa đặt giá nhẹ bớt một lượng :

10.\(D_0.V=10D_0.\dfrac{m}{D}\)

Dĩa đặt cốc nước tăng một lượng :10\(D_0\dfrac{m}{D}\)

Kết quả, dĩa đặt giá nhẹ hơn dĩa đặt cốc một lượng :

2.10\(\dfrac{D_0}{D}.m\)

Và quả cân cần đặt vào dĩa đặt giá , có khối lượng :

\(10.M=2.10\dfrac{D_0}{D}.M\)

=> M=2\(\dfrac{D_0}{D}.M\)

=>\(M=2\dfrac{D_0}{D}m=22,47g\)

Vậy..................................

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

15 tháng 8 2017

1) a) Khi quả cầu sắt được thả vào nước, ngoài trọng lượng của quả cầu còn có lực đẩy Acsimets tác dụng vào quả cầu. Do có thêm quả cân khối lượng \(m_1\) và cân thăng bằng, Gọi m là khối lượng mỗi quả cầu . \(V_1,V_2\) là thể tích tương ứng của quả cầu sắt và nhôm .

Ta có : P - \(F_A+P_1=P\) hay \(F_A=P_1\)

=> 10. \(D_0.V_1=10m_1\)

Từ đó : \(V_1=\dfrac{m_1}{D_0}=\dfrac{36}{1}=36cm^3\)

Mặt khác , khi ngoài không khí cân vẫn thăng bằng nên :

10 . \(D_1.V_1=10.D_2.V_2\)

=> \(\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7,83}{2,7}=2,9\)

=>\(V_2=2,9.V_1=2,9.3,6\)

\(V_2=104,4cm^3\)

Tương tự , khi nhúng quả cầu nhôm vào nước ta có :

\(10.D_0.V_2=10.m_2\)

=> \(m_2=D_0.V_2=1.104,4=104,4g\)

Vậy khối lượng của quả cân m2 cần đặt vào để khôi phục sự thăng bằng khi quả cầu nhôm được nhúng vào trong nước là 104,4 g.

P/S : Mà bạn khối lượng riêng của \(D_1\) là 7,83 g/cm^3 nha bạn! hihi

16 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nhiều!thanghoa

4 tháng 12 2023

Sau khi nhúng vật \(m_2\) ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì cân không còn thăng bằng.

-Do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật \(m_2\) bị đẩy lên.

-Khi đó: \(F_2< F_1\)

\(\Rightarrow\) Cân sẽ lệch về phía bên \(m_1\) nhiều hơn.

27 tháng 7 2018

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.