K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2023

Để tính chiều cao của mực nước khi ta đậy lại và lật đứng bình thủy tinh, ta cần áp dụng công thức tỷ lệ giữa thể tích và chiều cao của hình lăng trụ ban đầu và sau khi đậy lại.

Thể tích hình lăng trụ ban đầu là SABC x CC' = (1/2 x AB x AC) x CC' = (1/2 x 6 x 8) x 12 = 288 cm³.

Theo đề bài, mực nước trong bình hiện tại bằng 2/3 chiều cao của hình lăng trụ, nên chiều cao của mực nước hiện tại là (2/3) x 12 = 8 cm.

Khi ta đậy lại và lật đứng bình, thể tích mực nước không thay đổi. Vì vậy, thể tích mực nước sau khi đậy lại cũng là 288 cm³.

Để tính chiều cao của mực nước sau khi đậy lại, ta thay vào công thức tỷ lệ thể tích và chiều cao:

Thể tích mực nước sau khi đậy lại = SACC'A' x chiều cao mới = (1/2 x AB x AC) x chiều cao mới.

288 = (1/2 x 6 x 8) x chiều cao mới.

288 = 24 x chiều cao mới.

Chiều cao mới = 288 / 24 = 12 cm.

Vậy, chiều cao của mực nước sau khi đậy lại và lật đứng bình là 12 cm.

2 tháng 8 2023

Ta có Sxq= chu vi đáy (hình bình hành) nhân chiều cao= 2.(7+13).2=80 cm vuông 

Ta có V(thể tích)= S đáy . Chiều cao=6.13.2=156 cm khối

Chúc bạn học tốt và nhớ đọc kỹ kiến thức trong sách giáo khoa

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Diện tích đáy của lăng trụ là:

\(\dfrac{1}{2}.3.6+\dfrac{1}{2}.4.6\) = 21 (cm2)

Tính thể tích lăng trụ đứng là:

V = Sđáy . h = 21.7 = 147 (cm3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Các em theo dõi video hướng dẫn

a: S đáy=1/2*5*12=6*5=30cm2

h=240/30=8cm

b: Sxq=8*(5+12+13)=8*30=240cm2

Số tiền phải trả là:

240:10^4*25000=600(đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đứng là: S = 2 .3,5 +4. 3,5 + 3. 3,5 = 31,5 (cm2)

b) Chu vi đáy là: Cđáy = 2+3+4 = 9 (cm)

Cđáy. h = 9.3,5 = 31,5 (cm2)

c) Kết quả của câu a và câu b là như nhau

23 tháng 4 2023

Gọi chiều cao h và cạnh đáy của hình lăng trụ đứng là a, ta có: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là 120cm2 => Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng là P = 120 : h Vì đáy của hình lăng trụ là tam giác đều nên có thể tính diện tích đáy bằng công thức: S = (a2 * √3) / 4 Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ đều bằng: 120 = P * h = (a * √3) / 4 * h => a = 8√5 và h = 15√3 Vậy chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 15√3, độ dài cạnh đáy của hình lăng trụ là 8√5.

S xq=120cm2

=>h*3a=120cm2

=>h*a=40cm2

=>\(\left(h,a\right)\in\left\{\left(1;40\right);\left(2;20\right);\left(4;10\right);\left(5;8\right);\left(8;5\right);\left(10;4\right);\left(20;2\right);\left(40;1\right)\right\}\)