K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

M = 22010-(22009 + 22008+....+21+20

Đặt A =( 22009+22008+...21 +20)

Suy ra 2A = 22010+22009+22008+...22+2

Suy ra 2A-A = ( 22010+22009+22008+...+22+2) - (22009+ 22008+...+21+20)

Suy ra A= 22010-20

Suy ra M = 22010-A=22010 - 22010+20=1

Vậy M=1

Đúng nha

16 tháng 9 2017

tui biet cach lam rui

11 tháng 8 2017

\(a,\left(\frac{3}{7}\right)^{21}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\left(\frac{3}{7}\right)^2\right)^{10}.\frac{3}{7}:\left(\frac{9}{49}\right)^6=\left(\frac{9}{49}\right)^{10}.\frac{3}{7}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\)

\(=\left(\left(\frac{9}{49}\right)^{10}:\left(\frac{9}{49}\right)^6\right).\frac{3}{7}=\left(\frac{9}{49}\right)^{10-6}.\frac{3}{7}=\left(\frac{9}{49}\right)^4.\frac{3}{7}=\left(\left(\frac{3}{7}\right)^2\right)^4.\frac{3}{7}\)

\(=\left(\frac{3}{2}\right)^8.\frac{3}{7}=\left(\frac{3}{2}\right)^9\)

11 tháng 8 2017

\(b,3-\left(-\frac{6}{7}\right)^0+\left(\frac{1}{2}\right)^2:2=3-1+\left(\frac{1}{2}\right)^2.\frac{1}{2}=2+\left(\frac{1}{2}\right)^3=2+\frac{1}{6}=2\frac{1}{6}\)

26 tháng 7 2021
Huhu, có ai ko ạ. Ai giải dùm mik đc ko ạ. Xin cảm ơn nhiều
26 tháng 7 2021

Bạn làm ơn ghi RÕ đề bài để mình giải nhé

1 tháng 8 2018

\(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall x\\\left|z-3\right|\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|\ge0\forall x;y;z}\)

Mà \(\left|x-1\right|+\left|y+2\right|+\left|z-3\right|=0\)

\(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=0\\\left|y+2\right|=0\\\left|z-3\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)

Vậy \(x=1;y=-2;z=3\)

29 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé! Tham khảo link:

 Câu hỏi của Phan Thúy Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 5 2020

Cho đa thức

P(x)= x mũ 2 + 2x mũ 2 +1 (1)

Thay P(-1) vào đa thức (1) , ta có :

P= \((-1)^2 +2.(-1) ^3\)

P= \(1+ (-2)\)

P= \(-1\)

Thay P(\(\dfrac{1}{2}\)) vào đa thức (1) , ta có :

\(P= (\dfrac{1}{2})^2 +2.(\dfrac{1}{2})^3\)

\(P= \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{4}\)

\(P=\dfrac{1}{2}\)

Q(x)=x mũ 4 +4x mũ 3 +2x mũ 2 trừ 4x+ 1. (2)

Thay Q(-2) vào đa thức (2) , ta có :

Q =\((-2)^4 +4.(-2)^3 +2.(-2)^2-4(-2)+1\)

\(Q = 16-32+8+8+1\)

\(Q= 1\)

Thay Q(1) vào đa thức (2) , ta có:

\(Q= \) \(1^4+4.1^3+2.1^2-4.1+1\)

\(Q= 1+ 4+2-4+1\)

\(Q= 4\)

Tính P(-1) ; P(1/2) ; Q(-2) ; Q(1)