K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 10: Bọ ngựa có lối sống và tập tínhA. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗB. Kí sinh, hút máu người và động vậtC. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồiD. Ăn thực vật, tập tính ngụy trangCâu 11: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.2. Đầu có 1 đôi râu,...
Đọc tiếp

Câu 10: Bọ ngựa có lối sống và tập tính

A. Ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ

B. Kí sinh, hút máu người và động vật

C. Ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi

D. Ăn thực vật, tập tính ngụy trang

Câu 11: Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?

1. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

2. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

3. Thở bằng ống khí.

4. Hô hấp bằng mang.

5. Số lượng cá thể lớn.

A. 2                      B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về muỗi vằn là đúng?

A. Chỉ muỗi đực mới hút máu.

B. Muỗi đực và muỗi cái đều hút máu.

C. Chỉ muỗi cái mới hút máu.

D. Muỗi đực và muỗi cái đều không hút máu.

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng?

A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ.

B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn.

C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, bọ ngựa.

D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi.

Câu 14: Sử dụng thiên địch tiêu diệt sâu hại cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nào sau đây?

A. Biện pháp hóa học.

B. Biện pháp thủ công.

C. Biện pháp sinh học

D. Biện pháp tổng hợp

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của động vật nguyên sinh?

A. Cấu tạo đơn bào.

B. Cơ thể phân hóa thành nhiều cơ quan.

C. Có kích thước hiển vi.

D. Sinh sản vô tính.

Câu 16: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng

A. các xúc tu.

B. các tế bào gai mang độc tố.

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.

D. trốn trong vỏ cứng.

Câu 17: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?

A. Giun móc câu

B. Giun chỉ

C. Giun đũa

D. Giun kim

Câu 18: : Lợn gạo mang ấu trùng của:

A. Sán bã trầu.

B. Sán lá gan

C. Sán dây

D. Sán máu

Câu 19: Phương pháp tự vệ của trai là

A. tiết chất độc từ áo trai.

B. phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. co chân, khép vỏ.

D. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

Câu 20: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:

Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.

A. (1): nước mặn; (2): tua miệng

B. (1): nước lợ; (2): khoang áo

C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo

D. (1): nước lợ; (2): tua miệng

Câu 21: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?

A. Ốc sên. 

B. Ốc vặn     

C. Ốc xà cừ.      

D. Ốc anh vũ.

Câu 22: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?

A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.

B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.

C. Trai tượng.

D. Trai ngọc và trai sông.

Câu 23: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 24: Khi ấu trùng trai vừa nở ra, trước khi dời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở?

A. Trong bụng mẹ

B. Trong mang mẹ

C. Trong vỏ trai mẹ.

D. Trong áo trai mẹ

Câu 25: “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quện nhau đi, tò vò ngồi khóc tỉ tê, Nhện ơi nhện hỡi nhện đi đằng nào?”

Vì sao tò vò ngồi khóc? Vì

A. tò vò thương nhện.

B. tò vò mất bạn.

C. nhện ăn trứng (ấu trùng) của tò vò.

D. nhện chết.

Câu 26. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng                    B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng                         D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 27. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh

C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh

D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh

Câu 28. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

A. các chân phân đốt, khớp động với nhau

B. Có mắt kép

C. Phải qua lột xác nhiều lần để tăng trưởng cơ thể

D. có bộ xương ngoài bằng chất kitin nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.

Câu 29. Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng ?

A. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng           B. Vì chúng hút nhựa cây

C. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây          D. Vì chúng gặm chồi non và lá cây

Câu 30.  Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?

A. Ve chó                        B. Nhện nhà                  C. Bọ cạp             D. Cái ghẻ

Câu 31. Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?

A. Kiến                          B. Ong                  C. Mối                           D. cả 3 loài trên

Câu 32.  Loài động vật đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ ?

A. châu chấu trưởng thành                                            B. cào cào            

C. châu chấu                                                                            D. châu chấu non

Câu 33: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau ?

(1): Chăng tơ phóng xạ

(2): Chăng các tơ vòng

(3): Chăng bộ khung lưới

Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí

A. (3) → (1) → (2)                                               B. (3) → (2) → (1)

C. (1) → (3) → (2)                                                         D. (2) → (3) → (1)

Câu 34. Châu chấu di chuyển bằng cách ?

A. Bò bằng cả 3 đôi chân

B. Nhảy bằng đôi chân sau (càng)

C. Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 35: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?

A. Nhện đỏ.             C. Bướm.           

B. Ong mật.             D. Bọ cạp.

Câu 36: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là

A. Tự dưỡng.

B. Dị dưỡng.

C. Kí sinh.

D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

 Câu 37: Loài nào sau đây làm cho đất tơi xốp và màu mỡ?

A. Giun đỏ.

B. Rươi.

C. Giun đất.

D. Giun kim.

Câu 38 Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?

A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

B. Chăm sóc thế hệ sau.

C. Chăn nuôi động vật khác.

D. Dự trữ thức ăn.

Câu 39: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

A. Trên cạn.

B. Dưới nước.

C. Trên không.

D. Dưới nước, trên cạn và trên không.

Câu 40: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.      B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.      D. Lớp Sâu bọ.

 

1
24 tháng 12 2021

Giúp mình với

8 tháng 1 2017

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con

19 tháng 8 2019

Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú:

   - Bộ ăn Sâu bọ : có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống.

   - Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

   - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.

23 tháng 9 2016

bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

 

23 tháng 9 2016

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nhaBỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

4

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

29 tháng 3 2021

1.B

2. A

3. D

4. A

5. C

6.C

7. D

8. D

9. B

10. A

11. A

12. A

13. D

14. B

15. D

16. C

22 tháng 11 2018

- ong,kiến : sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như "một xã hội"

mối hại gỗ

Thực vật sống: nhiều loại mối lấy thức ăn từ cây sống, đặc biệt là vào màu khô hạn, cây sống còn cung cấp nước cho chúng, nhất là các cây còn non như bạch đàn, chè sắn, mía và các cây trồng khác.

Thực vật khô: Ruột của loài mối nhà tiêu hoá được chất xơ nên ngoài gỗ, tre nứa tất cả các sản phẩm được chế biến từ thật vật như giấy, vải … đều bị chúng phá hoại. Trên đường đến nguồn thức ăn, mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác như xốp cách âm, cao su, đồng thời mang theo đất và độ ẩm làm nhiều thiết bị máy móc bị hư hỏng theo.Các loại mối khác nhau thường ăn chất xơ của gỗ trở trạng thái khác nhau.

chuồn chồn : ăn các loại muỗi , kiến ,bướm,ruồi=>tốt cho người

ve sầu: ve sầu lớn có thể gây hại tới các cây non bằng cách cách hút nhựa cây và đẻ trứng trên đó, nhưng với các cây cổ thụ thì ve sầu sẽ không thể gây tổn hại gì lớn.

bọ ngựa : thường ăn ruồi, muỗi,ong , bọ cánh cứng...,thậm chí chúng còn ăn thịt lẫn nhau

mik làm được thế thôi

29 tháng 11 2018

hank

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.

* Bộ ăn sâu bọ 

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

* Bộ ăn thịt 

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật 

* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật

* Bộ ăn thịt :

- Rình mồi và vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- Và ăn động vật 

 

 

27 tháng 4 2021

bn tui giỏi ghê

8 tháng 4 2017

Bọ ngựa là một loài động vật săn mồi đáng gờm. Chúng có cái đầu hình tam giác, chiếc cổ thuôn dài, cùng phần ngực rắn chắc. Ngoài ra, bọ ngựa còn có thể xoay đầu của chúng tới 180 độ để quan sát xung quanh với đôi mắt to được ghép bởi nhiều tế bào thị giác khác nhau. Bướm đêm, dế, ruồi cùng các loại côn trùng khác chính là thức ăn yêu thích của chúng.

→ Đáp án C

20 tháng 5 2022

C

20 tháng 5 2022

C