K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

1/ \(F_{hd}=G.\frac{m_1.m_2}{r^2}=G.\frac{6.10^{24}.72.10^{21}}{38.10^7}=...\) (số kinh dị quá cậu tự tính nha) >_<

2/ Lực hấp dãn đặt vào 1 vật triệt tiêu tức là lực hấp dẫn 2 hành tinh t/d lên vật đó là như nhau

\(F_{hd1}=G\frac{m_{TĐ}.m_v}{r_1^2}\)

\(F_{hd2}=G\frac{m_v.m_t}{r_2^2}=G.\frac{m_v.m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_{TĐ}}{r_1^2}=\frac{m_t}{\left(38.10^7-r_1\right)^2}\)

thay m và mt vào tìm đc r1

20 tháng 10 2019

Vương Vương đúng rồi còn j. r1+r2= k/c từ tâm TĐ đến tâm MT

7 tháng 12 2021

\(F_{hapdan}=G\dfrac{m'm''}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot1000\right)^2}=.......\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

\(F=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{d^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot10^3\right)^2}=2\cdot10^{20}\)(N)

Chọn C

17 tháng 4 2017

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81

Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là:60R−h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: C

7 tháng 3 2017

Đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là: 

4 tháng 1 2019

Ta có:

Trái Đất: M; R

Mặt Trăng có khối lượng:  M ' = M 81

Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.

Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh

=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h

Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó

F T D = G M m h 2

Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:

F M T = G M m 81 60 R − h 2

Ta có:

F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R

Đáp án: B

2 tháng 11 2017

Áp dụng công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Ta được

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

11 tháng 10 2018

Đáp án A.

Giả sử vị trí cần tìm là điểm A như hình vẽ. Điều kiện cân bằng của m:

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Lực mà trái đất hút mặt trăng là: 

F = G . M . m r 2 = 6 , 67.10 − 11 .6.10 24 .7 , 37.10 22 38.10 7 2 = 2 , 04.10 20 N

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

Lực hấp dẫn do mặt trăng tác dụng lên vật là:

Lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vật là:

FMT – V = FTD – V

Lại có:

R1 + R2 = 3,84.108 (2)

Từ (1), (2)

→ R2 = 3,46.108m.