K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Tui theo dõi lại cho~

28 tháng 4 2022

Tui theo dõi lại cho~

28 tháng 5 2021

thi xong ùi

và đã nghỉ hè đc gần 1 tháng

28 tháng 5 2021

thế à

a giờ vẫn chưa thi

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.

2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Quan sát hiện tượng thí nghiệm ta thấy: Ở Hình 28.5a, nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ.

1.

- Trong thí nghiệm ở Hình 28.5a thì nhiệt độ trong bình thủy tinh tăng dần vì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra.

- Còn trong thí nghiệm ở Hình 28.5b thì nhiệt độ trong bình thủy tinh lại giảm dần về nhiệt độ cũ vì bình thủy tinh không nhận được năng lượng nhiệt từ đèn điện dây tóc phát ra nữa mà dần dần tỏa năng lượng nhiệt thu được từ lúc trước ra môi trường xung quanh.

2. Sự truyền nhiệt từ đèn đến bình thủy tinh không phải là dẫn nhiệt và đối lưu vì:

+ Không khí là chất dẫn nhiệt kém nên sự truyền nhiệt này không phải là hình thức dẫn nhiệt.

+ Sự truyền nhiệt trong trường hợp này truyền theo đường thẳng nên không phải là hình thức đối lưu.

23 tháng 7 2023

Vị chua ở các quả làm mứt là do có chứa acid. Nước vôi trong bản chất là base. Độ chua giảm là do acid trong các quả đó được trung hoà bởi nước vôi trong tạo muối.

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.D.  Tuân thủ tín hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?

A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.

B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.

C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

D.  Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?

A.   Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.

B.   Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.

C.   Không được phép thực hiện.

D.   Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.

 

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?

A.   Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.

B.   Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.

C.   Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.

D.   Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.

Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.

“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn

… giữa cằm và quai mũ.”

A.       kích cỡ đầu đạt chuẩn dây quai khóa quai hai ngón tay.

B.        sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

C.        kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.

D.        sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.

Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều vạch kẻ phân làn đường?

A.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.

B.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.

C.   Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.

D.   Xe thô phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?

A.   Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.

B.   Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

C.   Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.

D.  Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.

 

Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?

A.        Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.

B.         Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông phía trước phía sau người điều khiển giao thông được đi.

C.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.

D.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.

 

  


Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?

 

A. Biển 1                                                                                B. Biển 2

C. Biển 3                                                                                D. Biển 4

2
8 tháng 1 2023

C1:B

C2:C

C3:B

C4:A

C5:D

C6:C

C7:A

C9 không có hình nhé

8 tháng 1 2023

Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?

A.    Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.

B.    Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.

C.    Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

D.  Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?

A.   Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.

B.   Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.

C.   Không được phép thực hiện.

D.   Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.

 

Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?

A.   Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.

B.   Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.

C.   Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.

D.   Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.

Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.

“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn

… giữa cằm và quai mũ.”

A.       kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

B.        sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.

C.        kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.

D.        sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.

Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?

A.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.

B.   Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.

C.   Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.

D.   Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?

A.   Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.

B.   Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

C.   Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.

D.  Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.

 

Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?

A.        Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.

B.         Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.

C.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.

D.        Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.

 

  


Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa? :D?

 

A. Biển 1                                                                                B. Biển 2

C. Biển 3                                                                                D. Biển 4

14 tháng 8 2023

Tham khảo :

Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:

- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.

- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.

Nêu ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. (ảnh 1)
2 tháng 8 2023

Câu 3: Quá trình nào sau đây có sự tạo thành chất mới?
A. Đốt cháy nhiên liệu. B. Quá trình hoà tan.
C. Quá trình đông đặc. D. Quá trình nóng chảy.