K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2019

Đáp án : A

nNa = nH linh động  = 2nH2(tạo ra) ; nH2(pứ) = npi

=> npi = nH linh động

Vì số H gấp đôi số C => số pi trong A hoặc B = 1

=> nH linh động = nA(B) => có COOH , OH

=> không thể là HCHO

, nH2 = 0,25 mol => nhh = 0,5 mol

,Bảo toàn e : nAg = nNO2 = 0,6 mol => nCHO = 0,3 mol

Vì A hoặc B chỉ có 1 pi => Giả sử A có 1 nhóm CHO => nA = 0,3 ; nB = 0,2

A có dạng : HORACHO ; B có dạng RBCOOH (mỗi chất chỉ có 1 pi và phải có 2 H linh động)

=> mhh  = 0,3.(RA + 46) + 0,2.(RB + 45)

=> RA.3 + RB.2 = 110

=> Không có trường hợp thỏa mãn

Nếu B là ancol có 1 pi RBOH

=> 3RA + 2RB = 166

=> RA = 28(C2H4) ; RB = 41 (C3H5)

Đốt cháy X : 0,3 mol HOC2H8CHO ; 0,2 mol C3H5OH

=> nO2 = 1,85 mol

=> V = 41,44 lit

25 tháng 3 2018

Đáp án A

n C O 2 = 0 , 6 m o l

n H 2 O = 0 , 48   m o l

hỗn hợp tác dụng với Na sinh ra H2

=> n H 2 = 0 , 5 n C H 2 O H + C O O H

=> n C H 2 O H + C O O H = 0,3 mol

Hỗn hợp tác dụng với dd AgNO3/ NH3 sinh ra Ag

= 2nCHO=> nCHO= 0,3 mol

Dễ thấy  n C O 2 = n C H 2 O H + C O O H + n C H O

=>mhỗn hợp= mcác nhóm chức

Đặt n C H 2 O H  = a

nCOOH = b

3a +b = 0,48.2-0,3 = 0,66

=>a = 0,18 , b =0,12

mhỗn hợp =19,68g

8 tháng 6 2018

Chọn B.

25 tháng 1 2018

Đáp án : B

n H 2 = 0,125 mol => nH linh động = 0,25 mol

nAg = 0,5 mol => nCHO = 0,25 mol

Do nCHO = nH linh động

=> mỗi chất đều có 1 CHO và ( 1 nhóm CH2OH hoặc COOH)

=> nX = 0,25 mol => Số C trung bình = 0,5/0,25 = 2

=> có 1 chất là HOCH2CHO : x mol ; chất còn lại sẽ  là OHC-COOH : y mol

=>x + y = 0,25 và 60x + 74y = 17,1g

=> x=  0,1 ; y = 0,15 mol

=> Bảo toàn H : 2nH2O = 4x + 2y = 0,7 mol

=> m = 6,3g

16 tháng 9 2019

*Xét giai đoạn X tác dụng với AgNO3/NH3:

Số mol Ag thu được là: 

Mỗi chất trong X có hai nhóm chức => Các chất trong X là HCHO

Sơ đồ phản ứng: 

*Xét giai đoạn đốt cháy X:

Số mol CO2 thu được là: 

=> X gồm OHC – CH2OH và OHC – COOH

Đặt số mol các chất trong X là: OHC – CH2OH: a mol; OHC – COOH: b mol. Ta có:

*Sơ đồ phản ứng đốt cháy X: 

Đáp án B.

6 tháng 7 2019

Đáp án : D

nO2 = 0,12 mol ; nCO2 = 0,15 mol ; nH2O = 0,07 mol

Do X và Y có cùng số C nên Số C = 0,15 : 0,05 = 3

Do X, Y tráng bạc đều tạo số mol Ag gấp 4 lần số mol ban đầu => trong X và Y đều phải có 2 nhóm CHO.

Bảo toàn O : nO(X,Y) = 0,13 mol => Số O trung bình = 2,6

Sô H trung bình = 2,8

MX – MY = 14 => X hơn Y 1 O nhưng kém hơn 2H )

=> Y là CH2(CHO)2 => X là OHC – CO – CHO

30 tháng 7 2018

Đáp án D

4 tháng 1 2020

Đáp án A

Đốt cháy 0,1 mol T thu được 0,2 mol CO2  → C T = 2

Phân tử khối của X, Y, Z đều lớn hơn 50 do vậy X, Y, Z đều có 2 T.

X là OHC-CHO.

Y là HOCH2CH2OH.

Z là HOOC-COOH.

Mặt khác cho 0,1 mol T phản ứng với NaHCO3 thu được 0,1 mol CO2 nên T chứa 0,1 mol COOH.

0,1 mol T tráng bạc thu được 0,12 mol Ag nên T chứa 0,06 mol CHO.

Số mol của X, Y, Z lần lượt là 0,03, 0,02 và 0,05 mol

Cho 0,1 mol T tác dụng với Na thì

16 tháng 12 2018

10 tháng 4 2019

Đáp án : C

Vì có cùng số nguyên tử C nên n = nCO2/ n hh = 3

Ta thấy nCO2 > nH2O

mà X không có khả năng tráng bạc nên este là: CH3COOCH3, ancol là HCºC-CH2OH

n ancol = nCO2 - nH2O = 0,14 mol

n este = n hh - n ancol = 0,12 mol

Bảo toàn oxi, V = 20,384 l