K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất có thể là :

Các phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử, các phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng không phải oxi hoá - khử. Các phản ứng (2), (3), (4) còn được gọi là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng (5), (6), (7) còn được gọi là phản ứng trao đổi.

4 tháng 4 2017

- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .

- Phân biệt dung dịch  H 3 P O 4 ,   B a C l 2 ,   ( N H 4 ) 2 S O 4  bằng cách cho  N a 2 C O 3  tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là  B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :

 

 

18 tháng 6 2018

a)

- dùng quỳ tím:

+NaOH --> xanh

+H2SO4, HCl --> đỏ

-dùng dd BaCl2:

+Tạo kết tủa trắng : H2SO4

+Ko pư: HCl

18 tháng 6 2018

b) Dùng quỳ tím:

-Xanh:NaOH

-Đỏ:HCl

-Ko đổi màu:Na2SO4

7 tháng 4 2018

Dùng dung dịch A g N O 3  để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .

Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3  vào từng ống nghiệm.

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :

NaCl +  A g N O 3  → AgCl↓ +  N a N O 3  (màu trắng)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :

NaBr +  A g N O 3  → AgBr↓ +  N a N O 3  (màu vàng nhạt)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :

N a 2 S + 2 A g N O 3  → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3  (màu đen)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :

N a 3 P O 4  + 3 A g N O 3  → N a 3 P O 4  + 3 N a N O 3  (màu vàng)

- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch  N a N O 3 .

22 tháng 12 2020

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.

PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.

+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.

PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2020

- Dung dịch màu xanh lam: Cu(NO3)2 

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl 

+) Quỳ tím không đổi màu: NaNO3 và NaBr

- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: NaBr

PTHH: \(AgNO_3+NaBr\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaNO3

19 tháng 2 2018

Đáp án C

3 tháng 12 2017

Cho dung dịch AgNO3vào các dung dịch trên, nếu:

 

- Có kết tủa trắng xuất hiện là NaCl ( kt AgCl)

-Có kết tủa vàng xuất hiện là Na3PO4(kt A g 3 P O 4 )

-Không có hiện tượng gì là NaNO3

Đáp án C

- Dùng quỳ tím

+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3  (Nhóm 1)

+) Hóa xanh: K3PO4

+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3

- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)

PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)

      \(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều!

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Ta áp dụng bảo toàn nguyên tố hiđro:

nCa(H2PO4)2= 1,5 kmol → nH= 1,5.4= 6 kmol → nH2SO4= 3 kmol

→mH2SO4= 3.98=  294 (kg)→ mdd H2SO4 70%= 294. 100/70= 420 (kg)

Biết hiệu suất của quá trình là 70% → mdd H2SO4 70% thực tế=420.100/70= 600 (kg)