K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2021

-Bổ sung bột gừng và bột tỏi theo tỷ lệ 0,5% vào thức ăn cho vật nuôi hằng ngày sẽ giúp vật nuôi lớn nhanh hơn, phòng được nhiều bệnh tiêu hóa, đường ruột.

-Cho gà uống nước ép tỏi để phòng, chữa bệnh cúm.

-Trộn vào thức ăn cho lợn để trị tiêu chảy…

25 tháng 4 2017

- Hóa chất: vôi, thuốc tím.

- Thuốc tân dược: Sulfamit, Ampicilin.

- Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan.

7 tháng 7 2019

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại).

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

10 tháng 3 2023

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

vd:trước khi một con vật( nào đó) bị bệnh thì chúng ta phải phòng người trc

 

22 tháng 4 2017

Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau gây ra. Ví dụ: bệnh dịch tả lợn, bệnh toi gà…

Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi:

- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.

24 tháng 12 2016

1.Nêu vai trò trồng trọt

=> + Cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản cho xuất khẩu

+ Góp phần tạo công việc cho con người

+ Tạo môi trường xanh-sạch-đẹp

2/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Thường dùng loại phân bón nào để bón lót, bón thúc?

=> Bón lót là khi trồng cây , ta bón một ít phân hữu cơ bên dưới hố và trồng cây lên trên , khi cây bắt đầu sống thì ăn lấy phân đó để trưởng thành .
Bón thúc là khi cây dã trưởng thành và sắp thu hoạch , người ta thường dùng phân vô cơ để bón cho cây phát triển nhanh hơn , có trái hay củ nhiều hơn .

3/ Tác hại của sâu bệnh với cây trồng? Một só dấu hiệu của bệnh cây

=> -Tác hại của sâu bệnh: + Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển

+ Ảnh hưởng đến năng suất

+ Ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

+...

4/ Giống vật nuôi là gì? Nêu cách phân loại giống nuôi

=> Giống vật nuôi là vật nuôi có chung một nguồn gốc, được chọn lọc và hình thành trong quá trình chọn lọc và nhân giống của con người

Mình chỉ học được bao nhiêu đó thôi

Cái nào không hiểu bạn tra gg nha

Chúc bạn học tốt

 

 

 

 

12 tháng 3 2022

Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế 
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ 
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe 
#HT ,,ÓwÓ,,

19 tháng 5 2017

1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.

2. Giữ ấm cho cơ thể.

3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).

4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.

5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.

6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

2 tháng 6 2019

- Cây thuốc cá: Dùng cây thuốc cá để diệt cá tạp trong ao, đầm nuôi tôm: lấy rễ cây đập giập nát để ra chất nhựa trắng, sau đó đem ngâm nước, lấy nước đó té đều xuống ao, hoặc ngâm xuống ao với liều lượng 3 - 5kg rễ tươi/1.000m2 ao ở mức nước 15-20cm.

- Cây thầu dầu tía: Lá thầu dầu có chất đắng, dùng để chữa bệnh loét mang, đốm đỏ cho cá rất hiệu quả: lấy lá thầu dầu bó thành từng bó ngâm xuống ao với lượng 250-300kg lá thầu dầu/ha ao, với mức nước sâu 1,5-2m.

 

 

- Cây tỏi: Tỏi được dùng chữa bệnh đường ruột cho cá nuôi. Khi dùng cần nghiền nát củ tỏi, trộn lẫn với thức ăn tinh cho cá ăn, liều lượng 0,5-1,5kg tỏi, trộn với thức ăn/100kg cá, cho cá ăn liên tục 6 ngày.