K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

\(\frac{ljkl\sqrt{ljkljkl\widehat{lkljkljkl}}}{jkljkl\frac{jklj}{kljk}ljkljkl\orbr{\begin{cases}ljklkjlj\\ljklklj\end{cases}}klj}ljk\)ljkljkljklljkljjljk jkljlk

tương kai 1/100 sẽ có người giúp bạn 

23 tháng 2 2020

 A)

Ta có : K đối xứng với M qua I ( gt ) =>  IM = IK  (1)

            I là trung điểm của AC  (gt) => IA=IC  (2)

 Từ (1) và (2) =>  tứ giác AMCK là hình bình hành                                                                                              

 Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) nên AM là đường cao của tam giác ABC => AM vuông góc với BC nên góc M = 900

Hình bình hành AMCK  có góc M = 90nên AMCK là hình chữ nhật

B) 

Theo a : tứ giác AMCK là hình chữ nhật nên  AK=MC và AK // MC => AK // BM   

    Mà AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (gt)  nên BM = MC  

=>  AK = BM ,  AK // BM

=> Tứ giác AKMB là hình bình hành 

C)

Ta có : AM = ML (gt)

            BM = MC (Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )

Nên Tứ giác ABLC là hình bình hành 

Mà AB=AC ( vì tứ giác ABC cân tại A) 

=> TỨ giác ABLC  là hình thoi

23 tháng 2 2020

A B C M L K I

Ai làm đc những bài này là thiên tài rồi vì nó rất khóBài 1:Cho tam giac vuong ABC co AB<AC,AM là trung tuyến,K đối xứng A qua Ma)Cm ABKC là hcnb)S đối xứng A qua BC,H là gđiểm của BC và AS.Cm HM//SK và BCKS là hthang cânc)H=4CM,BC=10cm.TÍnh dien tich tam giac SCKBài 2:Cho h.vuông ABCD có M,E lần lượt là t.điểm của AB,CDa)CM AMCE là hbhb) K là hình chiếu của D trên MC,DK cắt BC tại S.Cm S là trung điểm của BCc)O là trung...
Đọc tiếp

Ai làm đc những bài này là thiên tài rồi vì nó rất khó

Bài 1:

Cho tam giac vuong ABC co AB<AC,AM là trung tuyến,K đối xứng A qua M

a)Cm ABKC là hcn

b)S đối xứng A qua BC,H là gđiểm của BC và AS.Cm HM//SK và BCKS là hthang cân

c)H=4CM,BC=10cm.TÍnh dien tich tam giac SCK

Bài 2:

Cho h.vuông ABCD có M,E lần lượt là t.điểm của AB,CD

a)CM AMCE là hbh

b) K là hình chiếu của D trên MC,DK cắt BC tại S.Cm S là trung điểm của BC

c)O là trung điểm AE.Đường thẳng vuông góc vs OK cắt AE tại G.Cm E cách đều 3 cạnh của tam giác GDK

Bài 3:

Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo,I là trung điểm BC,E đối xứng với O qua I

a)Cm OCEB là hcn

b)Cm DOEC là hbh

c)F là giao điểm của AE và BC.Tính FB/FC

Bài 4:

Cho h.vuông ABCD chọn K nằm giữa B và C.Vẽ KE//BD(E thuộc CD)

a)Cm BKED là hình thang cân

b)Vẽ h.vuông CMSK( S nằm ngoài h.vuông ABCD).H là g.điểm BD và KM.Cm HM vuông góc HD

c)Cm 3 điểm A,H,S thẳng hàng

Bài 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AI là trung tuyến.Qua I vẽ IM vuông góc AB tại M,IN vuông góc AC tại N

a)Cm AMIN là hcn

b) D đối xứng I qua AC.Cm ADCI là hình thoi

c)BN cắt AI tại K.Tính AK/BC

Bài 6:

Cho h.vuông ABCD có M nằm giữa A và C(AM<MC).Từ M vẽ d.thẳng//AB cắt AD tại E và BC tại K.Từ M vẽ đ.thẳng//AD cắt AB tại S và CD tại F

a)CM ASME và CKMF là h.vuông

b)Cm SKFE là h.thang cân

c)H là gđ BM và EF.CM BH vuông góc EF

d)Cm BM,AF,CE đồng quy

Bài 7:

a)Phân tích đa thức thành nhân tử:ab(c2+d2)+cd(a2+b2)

b)Cho c2+d2=1;ac+bd=0.Cm ab+cd=0

Khá nhiều nên ko cần các bạn trả lời hết đâu biết câu nào làm câu đó thôi.Cảm ơn trước nha

À ko cần lo đâu dù đúng hay sai mình cũng tích cho vì các bạn đã có tấm lòng và bỏ thời gian của mình ra để giúp mình mà

3
12 tháng 12 2016

2, Xet tu giac ABCD co 

AB=DC=>AM=EC(AM=MB;DE=EC)

AB//DC=>AM//EC

=>ABCD la HBH

cau b va c mk k bt lm hihi

12 tháng 12 2016

a, Xet tu giac BKCA co : 

M la trung diem cua BC (BM=CM)

M la trung diem cua AK (KM=AM)

=> Tứ giác BKCA là HBH

b. Xet tam giac SAK co : 

HA=HS

MA=MK

=>HM la dtb

=>HM=1/2SK va HM//SK

c, ban ghi thieu du lieu so roi 

25 tháng 12 2016

a) Xét tứ giác AKCM có:

IA = IC (I là trung điểm AC (gt))

IM = IK (K đối xứng với M qua I (gt))

AC giao MK tại I

\(\Rightarrow\)Tứ giác AKCM là hình bình hành (dhnb) (1)

Xét \(\Delta AMC\)\(\widehat{AMC} = 90^0\)

MI là đường trung tuyến (I là trung điểm AC (gt))

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}AC\) (Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

\(MI=\frac{1}{2}MK\)

\(\Rightarrow\) MK = AC (2)

Từ (1)(2)

\(\Rightarrow\) Tứ giác AKCM là hình chứ nhật

b) Do AM là đường trung tuyến (gt)

\(\Rightarrow\) \(MC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot10=5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AMC\)\(\widehat{AMC} = 90^0\)

\(\Rightarrow AC^2=AM^2+MC^2\Rightarrow AM=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ABC = \(\frac{25\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

c) Để hình chữ nhật AMCK là hình vuông

\(\Leftrightarrow AM=MC\) (Vì \(MC=\frac{1}{2}BC\))

\(\Leftrightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

\(\Leftrightarrow\) Tam giác ABC vuông tại A (vì tam giác ABC cân tại A)

\(\Leftrightarrow\) Tam giác ABC vuông cân tại A

13 tháng 12 2017

cho cái hình

18 tháng 6 2016

Bài toán này rất hay, cô sẽ giải thích cho em nhé :)

Xét tam giác FAH và tam giác FAI có:

AI = AH ( Vì cùng bằng AE).

AF chung.

Ta cần chứng minh góc FAI = góc HAF. 

Gọi giao điểm AB với IE là M, của AC với EH là N. 

Khi đó ta có góc FAI = góc IAM + MAE + EAF = góc EAF + 2 góc FAN. (1)

góc HAF = góc FAN + NAH, mà góc NAH = góc EAF + góc FAN nên góc HAF = góc EAF + 2 góc FAN. (2)

Từ (1), (2) suy ra góc FAI = góc HAF.

Vậy tam giác FAI bằng tam goác FAH (c-g-c).

18 tháng 6 2016

và đây là hình,nó có vẻ hơi xấu và sai 1 số chỗ nhỏ bạn thông cảm

I A H C K F E B

8 tháng 5 2019

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.