K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-4=0\)

Theo Vi - ét , ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(A=3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2-8\)

\(=3\left(\dfrac{2m}{m-1}\right)+2\left(\dfrac{m-4}{m-1}\right)-8\)

\(=\dfrac{6m}{m-1}+\dfrac{2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{6m+2m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8m-8}{m-1}-8\)

\(=\dfrac{8\left(m-1\right)}{m-1}-8\)

\(=8-8\)

\(=0\)

Vậy biểu thức A không phụ thuộc giá trị m

1 tháng 4 2023

uii cảm ơn bạn nhiều nhakk<3.

a: Khim=0 thì (1) trở thành \(x^2-2=0\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

Khi m=1 thì (1) trở thành \(x^2-2x=0\)

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-2\right)\)

\(=4m^2-8m+8=4\left(m-1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

NV
30 tháng 4 2021

Giả sử pt đã cho có 2 nghiệm

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M=x_1+x_2-x_1x_2\)

\(\Rightarrow M=2m+2-2m\)

\(\Rightarrow M=2\) ko phụ thuộc m (đpcm)

17 tháng 2 2016

b/ Ta có: x1 + x2 = 2m + 2

x1x2 = m - 4

M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) = x1 - x1x2 + x2 - x1x2 = (x1 + x2) - 2x1x2 = (2m + 2) - 2.(m - 4) = 10

Vậy không phụ thuộc vào m

17 tháng 2 2016

mong các bạn sớm giải giúp mình

25 tháng 5 2019

Phương trình : \(x^2-2mx+2m-3=0\left(1\right)\)

Xét : \(\Delta=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=m^2-2m+1+2=\left(m-1\right)^2+2>0,\forall m\)

=> Phương trình 1 luôn có 2 ngiệm phân biệt x1, x2

\(A=x_1^2+x_2^2=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

Áp dụng định lí Vi ét cho phương trình (1) Ta có:

x1+x2=2m; x1.x2=2m-3

Khi đó: \(A=\left(2m\right)^2-2.\left(2m-3\right)=\left(2m\right)^2-2.2m+1+5=\left(2m-1\right)^2+5\ge5\)

'=" xảy ra <=> 2m-1=0 <=> m=1/2

Vậy : min A=5 khi và chỉ khi m=1/2

loading...  loading...  

2:

\(P=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{-2}{-1}=2\)

1: Δ=(-2)^2-4*m

=4-4m

m<1

=>-4m>-4

=>-4m+4>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi m<1