K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Câu 1: 2

Câu 2 : 1

Câu 3: -5

Câu 4: -0,6

Câu 5 : 6

Câu 6: 0

Câu 7 : 4

Câu 8: 5

Câu 9: 7

Câu 10: 9

2 tháng 2 2017

Nộp BÀ à ?????????

           ********************* CHO TÔI HỎI TÔI SAI Ở CHỖ NÀO ? ******************************Câu 1:Hệ số của đơn thức thương trong phép chia -3.x^3.y.z^2 : 5.x^2.y.z  là  __ -0.6 __(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)Câu 2:Giá trị của biểu thức 82^2 + 18^2 +2952 khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là  __ 100 __Câu 3:Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật...
Đọc tiếp

           ********************* CHO TÔI HỎI TÔI SAI Ở CHỖ NÀO ? ******************************

Câu 1:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia -3.x^3.y.z^2 : 5.x^2.y.z  là  __ -0.6 __
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 2:
Giá trị của biểu thức 82^2 + 18^2 +2952 khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là  __ 100 __

Câu 3:
Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là  __ 90 __

Câu 4:
Số dư khi chia đa thức ( 4x^2 - 9 ) cho đa thức ( 2x + 3 ) là  __ -6 __

Câu 5:
Số giá trị của x, thỏa mãn đẳng thức x^2 – 8x + 15 = 0  là  __ 2 __

Câu 6:
Để đa thức x^4 – 5x^2 +a  chia hết cho đa thức x^2 – 3x +2 thì giá trị của a là  __ 4 __

Câu 7:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn |x| < 2016 là  __ 0 __

Câu 8:
Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3cm và 4cm thì độ dài đường chéo là   __ 5 __   cm.

Câu 9:
Giá trị x>0 thỏa mãn x^2 – 4x – 21 = 0  là  __ 7 __

Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của P = x^2 + y^2 - 2x + 6y +19 là __ 9 ___

3
19 tháng 11 2016

sai ở câu 4 vì (4x2 - 9) : (2x + 3) = (2x - 3)  không dư nên đáp án phải là 0 

k cho mình nhé

5 tháng 1 2017

Câu 5 sai rồi vì nếu x=2 thì đẳng thức x^2 -8x +15 sẽ bằng 3 nên x phải bằng 3

1.Hình thoi có chu vi bằng 20cm thì cạnh của nó bằng  cm.Câu 2:Biết hiệu bình phương của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bằng 40.Số lớn là Câu 3:Đường chéo của hình vuông có độ dài là 3 nhân căn bậc 2 của 2 cm . Cạnh của hình vuông là  Câu 4:Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Độ dài đường chéo hình vuông là a (cm).Khi đó  a^2=? Câu 5:Giá trị của x^4+ax^2+1 để  chia hết cho x^2+2x+1 là  Câu 6:Số...
Đọc tiếp

1.Hình thoi có chu vi bằng 20cm thì cạnh của nó bằng  cm.

Câu 2:
Biết hiệu bình phương của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp bằng 40.Số lớn là 

Câu 3:
Đường chéo của hình vuông có độ dài là 3 nhân căn bậc 2 của 2 cm . Cạnh của hình vuông là  

Câu 4:
Một hình vuông có cạnh bằng 4cm. Độ dài đường chéo hình vuông là a (cm).Khi đó  a^2=? 

Câu 5:
Giá trị của x^4+ax^2+1 để  chia hết cho x^2+2x+1 là  

Câu 6:
Số dư 1963^1964 khi chia  cho 7 là 

Câu 7:
Giá trị lớn nhất của biểu thức 5-8x-x^2  là 

Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x-1)(x+2)(x+3)(x+6) là 

Câu 9:
Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 3,2cm, CD = 2,4 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là  cm.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 10:
Một hình thang có một cặp góc đối là 123 độ và 67 độ, cặp góc còn lại của hình thang đó là 
 (Nhập các góc theo số đo tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Các bạn giải nhanh dùm mình nha. Mình thành thật cảm ơn

0
Câu hỏi 1:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 2:Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 5:Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 2:


Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 5:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

Câu hỏi 10:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

1
3 tháng 3 2016

câu 5 cd=10

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 2:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 5:Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD...
Đọc tiếp

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 2:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 5:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 10:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

0
Câu 2:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC, AB = 4,8 cm; BC = 3,6 cm; AC = 6,4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2,4 cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 3,2 cm. Ta có DE = ? cmCâu 3:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số...
Đọc tiếp

Câu 2:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC, AB = 4,8 cm; BC = 3,6 cm; AC = 6,4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2,4 cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 3,2 cm. Ta có DE = ? cm

Câu 3:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho hình bình hành ABCD, điểm G thuộc cạnh CD sao cho DG=1/3DC . Gọi E là giao điểm của AG và BD. Tính DE:DB.

Câu 4:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Hình thang ABCD vuông góc tại A và D, AD = 15 cm; CD = 9 cm. Gọi M làmột điểm trên cạnh AD biết rằng MB = 5 cm, MC = 15 cm

Câu 5:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=5cm, đường phân giác AD. Qua D kẻ song song với AB cắt AC ở E. Tính độ dài AE.

1
17 tháng 3 2015

câu 2

+) vì AB = 4,8 CM, AE = 2,4 cm => \(\frac{AE}{AB}\)\(\frac{1}{2}\)

+) vì AC = 6,4CM , AD = 3,2 cm => \(\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\)

xét tam giác AED và tam giác ABC có

                    chung góc Â

                    \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB

=> \(\frac{ED}{CB}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{ED}{3,6}=\frac{1}{2}\)

=> ED = 1,8 CM

CÂU 3

vì ABCD là hình bình hành => AB = CD

MÀ DG = 1/3 DC

=>DG = 1/3 AB

ta có AB // CD => AB // DG

=>\(\frac{DG}{AB}=\frac{DE}{EB}\)(=\(\frac{1}{3}\))

=> \(\frac{DG}{DG+AB}=\frac{DE}{DE+EB}=\frac{1}{1+3}\)

=>\(\frac{DG}{GD+AB}=\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)

HAY \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\) 

 

 

15 tháng 11 2016

Câu 10: bằng 39 nhé! Mk mới thi xong có lẽ hơi muộn.

19 tháng 11 2016

Câu 10 : 39

Câu 5: -4

Câu 6 : x=6

Mk vừa ms lm xong hjhj.

1 tháng 12 2016

dài thế +_+

2 tháng 12 2016

Bạn ơi , đề thiếu số liệu thì sao tính .

7 tháng 11 2016

dàigianroi

8 tháng 11 2016

uk

 

7 tháng 7 2017

Ta có : \(3^{x+2}=81\)

\(\Rightarrow3^x.9=81\)

\(\Rightarrow3^x=9\)

\(\Rightarrow3^x=3^2\)

=> x = 2