K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

Bạn tự vẽ hình nha ;)

a) Xét đg tròn (O), đg kính AB có:

\(\left\{\begin{matrix}C\in\left(O\right)\\M\in\left(O\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\Delta ABC\\\Delta ABM\end{matrix}\right.vuông \Rightarrow\left\{\begin{matrix}AC\perp BN\\BM\perp AN\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta ABN\) có: \(\left\{\begin{matrix}AC\perp BN\\BM\perp AN\end{matrix}\right.\)(c/m trên)

Mà AC và BN cắt nhau tại E

=> \(NE\perp AB\)

b) Gọi giao điểm của NE và AB là I => \(NI\perp AB\)

Xét tứ giác AENF có: AN cắt EF tại M

Mà M là trung điểm của AN( A đx với N qua M)

M là trung điểm của EF(E đx với F qua M)

=> AENF là hình bình hành( Tứ giác có 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg là hình bình hành) => AF // EN => \(\widehat{NAF}=\widehat{ANI}\) (1) ( 2 góc so le trong)

Xét \(\Delta ANI\) vuông tại I( NI\(\perp AB\)) có: \(\widehat{ANI}+\widehat{NAI}=90^o\) (2) ( 2 góc nhọn phụ nhau)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{NAF}+\widehat{NAI}=90^o\) => \(\widehat{OAF}=90^o\) => OA\(\perp\)FAtại A

Xét đg tròn(O; OA) có: \(OA\perp FA\) tại A(c/m trên)

=> FA là tiếp tuyến của đg tròn (O)

c) Xét \(\Delta ABN\) có:

BM là trung tuyến ứng vs AN( M là trung điểm của AN)

đồng thời BM là đg cao ứng vs AN

=> \(\Delta ABN\) cân tại B( Nếu một tam giác có đg trung tuyến ứng vs một cạnh, đồng thời là đg cao ứng vs cạnh đó thì tam giác đó là tam giác cân)

=> BA=BN và BM là phân giác của góc B

=> BN là bán kính của (B)

Xét \(\Delta ABFvà\Delta NBFcó:\)

BA=BN( c/m trên)

\(\widehat{ABF}=\widehat{NBF}\)(BM là phân giác của \(\widehat{B}\))

BF là cạnh chung

=> \(\Delta ABF=\Delta NBF\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{A}=\widehat{N}\)( 2 góc tương ứng). Mà \(\widehat{A}=90^o\)

=> \(\widehat{N}=90^o\) => \(BN\perp NF\) tại N

Xét đg tròn (B;BN) có: BN\(\perp\)NF tại N( c/m trên)

=> NF là tiếp tuyến của đg tròn (B;BA)

d) Xét \(\Delta NBF\) vuông tại N(\(\widehat{N}=90^o\)) có:

\(NB^2=BM.BF\) (3)(Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Mặt khác \(NB^2+NF^2=BF^2\)(Định lý Pytago)

=> \(NB^2=BF^2-NF^2\) (4)

Từ (3) và (4) => \(BM.BF=BF^2-NF^2\)(cùng =\(NB^2\))

26 tháng 12 2020

Em vừa giải ra, nhưng hy vọng tìm được cách đơn giản hơn.

Cách của em:

a+ b)

Dễ có AN là đường trung trực FE nên AF = FE.

^FAE=180o - 2. ^AEF = 180o - 2. ^CEB = 2. ^EBC

Dễ có BM là đường trung trực AN nên BN = BA.

Do đó tam giác NBA cân tại B.

Vậy BM là đường trung trực đồng thời là phân giác.

Vậy ^EBC = ^ABE suy ra ^FAE = 2. ^EBC = ^EBC +^ABE = ^CBA.

Ta có: ^FAB = ^FAE+^CAB=^CBA +^CAB = 90o

Vậy FA là tiếp tuyến (O) (1)

Mặt khác tứ giác FNEA có FM = ME; MN = MA nên là hình bình hành.

Vậy FA // NE (2)

Từ (1) và (2) suy ra NE vuông góc với AB.

c) BM là đường trung trực AN nên BF là đường trung trực AN

Có ngay FN = FA \(\Rightarrow\widehat{FNA}=\widehat{FAN}\)

Dễ chứng minh $\Delta MBN = \Delta MBA$ nên $\widehat{ANB}=\widehat{NAB}$

$\widehat{FNB}=\widehat{FAN}+\widehat{NAB}=\widehat{FAB}=90^o$

d) $BF^2-FN^2 =BN^2 = BM \cdot BF$

NV
26 tháng 12 2020

Em nghĩ quá phức tạp :D

\(\widehat{AMB}\) và \(\widehat{ACB}\) đều là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên AC và BM là 2 đường cao của tam giác ABN

\(\Rightarrow\) E là trực tâm \(\Rightarrow NE\) là đường cao thứ 3 \(\Rightarrow NE\perp AB\)

11 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có: MA = MN (tính chất đối xứng tâm)

ME = MF (tính chất đối xứng tâm)

Tứ giác AENF có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên nó là hình bình hành

Suy ra: AF // NE

Mà NE ⊥ AB (chứng minh trên)

Suy ra: AF ⊥ AB tại A

Vậy FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).

20 tháng 1 2021

A F N M O C B E

a) Xét tam giác AMB có :

MO = OA = OB ( =bk )

\(\Rightarrow MO=\frac{1}{2}AB\)

=> Tam giác AHB vuông tại M

=> EM là đường cao của tam giác ANE

- Xét tam giác ACB có : OC = OB = OA ( =bk )

\(\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\Delta ACB\)vuông tại C

=> NC là đường cao của tam giác ANE

=> B là giao điểm 3 đường cao của tam giác ANE

=> AB là đường cao của tam giác ANE

Vậy : \(NE\perp AB\left(đpcm\right)\)

b) Xét 2tam giác : MAF và MNE

                       Có : MA = MN (gt) 

                              MF = ME ( gt )

                              ^AMF = ^NME ( đối đỉnh )

do đó : \(\Delta MAF=\Delta NME\left(c-g-c\right)\)

=> ^AFM = ^NEM

Mà 2 góc ^AFM và ^NEM có vị trí so le 

=> AF // NE

Mà : \(NE\perp AB\)( c/m câu a ) => \(AF\perp AB\)tại A

Vậy : FA là tiếp tuyến đường tròn (O) ( đpcm )

c) Ta có : ^AMB = 90^o => \(FB\perp AN\)

                      MA = MB

=> FB là đường trung trực của AN

=> BN = BA ; FN = FA

- Xét 2 tam giác : ABF và NBF có : BN = BA ; FN = FA

FB chung

\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta NBF\left(c-c-c\right)\)

=> ^BNF = ^BAF = 90^o

\(\Rightarrow BN\perp FN\)tại B mà BN = BA

Vậy : FN là tiếp tuyến của đường tròn ( B ; BA ) ( đpcm )

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xet ΔNAB có

AC.BM là các đường cao

AC cắt BM tại E

Do đó: E là trực tâm

=>NE vuông góc với AB

b: Xét tứ giác NEAF có

M là trung điểm chung của NA và EF

nên NEAF là hình bình hành

=>NE//AF

=>AF vuông góc với AB

=>FA là tiêp tuyến của (O)

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

1/ Cho đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C trên đường tròn.Từ O kẻ 1 đường thảng song song với dây AC , đường thảng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điển C A) CM: OD là phân giác của góc BOC b) CN: CD là tiếp tuyến của đường tròn2/ Cho đường tròn (O;R), H là điểm bên trong đường tròn (H không trùng với O). Vẽ đưởng kính AB đi qua H (HB < HA). Vẽ dây CD vuông góc với AB...
Đọc tiếp

1/ Cho đường tròn (O) đường kính AB và 1 điểm C trên đường tròn.Từ O kẻ 1 đường thảng song song với dây AC , đường thảng này cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điển C A) CM: OD là phân giác của góc BOC b) CN: CD là tiếp tuyến của đường tròn

2/ Cho đường tròn (O;R), H là điểm bên trong đường tròn (H không trùng với O). Vẽ đưởng kính AB đi qua H (HB < HA). Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H. CMR:
a) Góc BCA = 90 độ           b) CH . HD = HB . HA       c) Biết OH = R/2. Tính diện tích  tam giác ACD theo R

3/ Cho tam giác MAB,  vẽ đường tròn (O) đường kính AB cắt MA ở C,  cắt MB ở D. Kẻ AP vuông góc CD , BQ cuông góc CD. Gọi H là giao điểm AD và BC. CM: 
a) CP = DQ                    b) PD . DQ = PA . BQ và QC . CP = PD . QD                 c) MH vuông góc AB\

4/ Cho đường tròn (O;5cm) đường kính AB,  gọi E là 1 điểm trên AB sao cho BE = 2cm.Qua trung điểm kH của đoạn AE vẽ dây cung CD vuông góc AB.
a) Tứ giác ACED là hình gì? Vì sao?                b)Gọi I là giao điểm của DE với BC. CMR:I thuộc đường tròn (O') đường kính EB
c) CM HI là tiếp điểm của đường tròn (O')          d) Tính độ dài đoạn HI

5/ Cho đường tròn (0) đường kính AB = 2R. Gọi I là trung điểm của AO, qua I kẻ dây CD vuông góc với OA.
a) Tứ giác ACOD là hình gì? tại sao?   
b) CM tam giác BCD đều
c) Tính chu vi và diện tích tam giác BCD theo R

6/ Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 9cm; BC = 15cm
a) Tính độ dài các cạnh AC, AH, BH, HC
b) Vẽ đường tròn tâm B, bán kính BA. Tia AH cắt (B) tại D. CM: CD là tiếp tuyến của (B;BA)
c) Vẽ đường kính DE. CM: EA // BC
d) Qua E vẽ tiếp tuyến d với (B). Tia CA cắt d tại F, EA cắt BF tại G. CM: CF = CD + EF và tứ giác AHBG là hình chữ nhật

7/ Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. gọi E là giao điểm của AC và BM.
a) CMR: NE vuông góc AB
b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. CMR: FA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)

8/ Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB.Từ một điểm M trên nửa đường tròn ta vẽ tiếp tuyến xy. Từ A ta vẽ AD vuông góc với xy tại D
a) CM: AD // OM
b) Kẻ BC vuông góc với xy tại C. CMR: MC = MD
 

2
18 tháng 9 2016

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

7 tháng 12 2017

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái