K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2023

Hệ sinh thái giọt nước ao hồ

Hệ sinh thái Rú Chá

Hệ sinh thái biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

v.v.v....

22 tháng 7 2023

SV sản xuất: Cỏ bò, cỏ mần trầu, lá cây vông, đậu xanh, đậu đỏ,...

SV tiêu thụ: Thỏ, gà, cá diêu hông, heo, ếch, châu chấu, nhái bén, hươu cao cổ,...

SV phân giải: giun, vi sinh vật phân giải,...

24 tháng 7 2023

Hệ sinh thái đầm Lập An

Thành phần vô sinh: nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xác sinh vật chết

Thành phần hữu sinh: tôm, cua, hến, ngao, ốc,...

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Ví dụ và thành phần của các hệ sinh thái:

Các kiểu hệ sinh thái

Ví dụ

Môi trường sống

Quần xã sinh vật

Hệ sinh thái rừng

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

Môi trường trên cạn, môi trường trong đất, môi trường sinh vật.

Cây chuối hột, cây lim xanh, cây sấu, dương xỉ, kiến, chim sẻ, giun đất, chuột, con vắt,…

Hệ sinh thái biển và ven biển

Hệ sinh thái rạn san hô

Môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.

San hô, hải quỳ, cá hề, tôm hùm, ốc hương, bạch tuộc, mực, sán lá gan, sán dây,…

Hệ sinh thái nông nghiệp

Hệ sinh thái đồng ruộng

Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất, môi trường sinh vật.

Lúa, cỏ, cua đồng, tép, ốc bươu vàng, ếch, bọ rùa, ốc sên, chuột, sâu đục thân, rệp,…

22 tháng 7 2023

HST tự nhiên: HST đồng cỏ, HST suối, HST rừng lá rộng ôn đới, HST rạn san hô

HST nhân tạo: HST ruộng bậc thang, HST rừng ngập mặn

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh

Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh

- Là những nhân tố vật lí, hóa học của môi trường; các nhân tố này tác động đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Là các nhân tố sống tác động đến sinh vật; các nhân tố này tạo nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường (quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh hoặc đối địch).

- Ví dụ: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí,… là các nhân tố vô sinh tác động đến cây xanh.

- Ví dụ: Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.

11 tháng 9 2023

Tham khảo!

Ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học:

- Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…

- Khu sinh học rừng lá kim phương bắc: tùng, bách, thông, thỏ tuyết, linh miêu, chó sói, gấu,…

- Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.

- Khu sinh học đồng cỏ ôn đới: cỏ thấp, ngựa, sóc, sói,…

- Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới: dương xỉ, nấm, các loại cây gỗ, cây hòa thảo, khỉ, rùa, rắn, báo đốm, dơi, hổ, côn trùng,…

- Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…

- Khu sinh học nước ngọt: Cây sen, rong đuôi chó, bèo tây, cỏ thìa, thủy cúc, cá mè, cá chép, tôm sông, con trai, ốc bươu vàng,…

- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

 

Xoang mũi có cấu tạo phù hợp với chức năng làm sạch, làm ẩm, làm ấm không khí:

- Có nhiều lông mũi giúp ngăn cản bụi để làm sạch luồng không khí.

- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày giúp cản bụi và vi khuẩn gây hại trong luồng không khí, đồng thời cũng giúp làm ẩm không khí trước khi vào phổi.

- Có lớp mao mạch dày đặc giúp làm ấm không khí trước khi vào phổi.

16 tháng 8 2023

Ví dụ về quần xã sinh vật:

- Quần xã sinh vật vùng sa mạc. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể xương rồng, quần thể cây bao báp, quần thể thằn lằn,…

- Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể cây dương xỉ, quần thể cây chuối hột, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể hổ,…

16 tháng 8 2023

- Ví dụ về quần thể sinh vật trong tự nhiên: Quần thể Cá cóc ở Tam Đảo.

- Ví dụ về quần thể vật nuôi hoặc cây trồng: Quần thể cá mè trong ao, quần thể cây đậu xanh trong vườn.