K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

a) sau 5s vật đi được 2m

s=a.t2.0,5=2m\(\Rightarrow a=\)0,16m/s2

P N Fms F x y O

b) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Ox: F-Fms=m.a (1)

Oy: N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow F=\)540N

c) sau 10 dây đứt, vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,6m/s

lực F biến mất nên vật chuyển độn chậm dần đều với gia tốc a'

-Fms=m.a'

\(\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu.m.g}{m.g}\)=-2m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

v12-v2=2a's\(\Rightarrow s=\)0,64m

22 tháng 5 2019

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

27 tháng 5 2018

Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: 

16 tháng 12 2020

Cho mình lời giải câu b vs bạn 

2 tháng 1 2021

a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)

b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)

9 tháng 1

Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.

Gia tốc = F / m

Tính được gia tốc:

gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)

Vận tốc = gia tốc * t

Tính được vận tốc:

van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)

Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)

Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.

Sử dụng công thức F = μ * m * g:

F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)

Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.

15 tháng 12 2021

a,\(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{10}{2}=5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,\(v=v_0+at=0+5\cdot5=25\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c, <Bạn coi xem có thiếu dữ kiện gì ko nha 

15 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn đã nhắc mình thiếu chưa ghi µm = 0.1 khocroi

16 tháng 12 2021

a, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: N=P=mg

Chiếu lên Ox

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot mg}{m}=\dfrac{10-0,1\cdot2\cdot10}{2}=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,\(v=v_0+at=0+4\cdot5=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c,Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: N=P=mg

Chiếu lên Ox

\(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{-\mu\cdot mg}{m}=\dfrac{-0,1\cdot2\cdot10}{2}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vật có thể đi

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0^2-20^2}{2\cdot-1}=200\left(m\right)\)

 

16 tháng 12 2021

Anh trương khoa đã làm trong này r nha:

https://hoc24.vn/cau-hoi/keo-mot-vat-2kg-voi-mot-luc-10n-theo-phuong-ngang-vat-bat-dau-chuyen-dong-tren-mat-san-ngang-a-tinh-gia-toc-b-tinh-van-toc-sau-khi-chuyen-dong-duoc.3712883066373