K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Đáp án C

0,5 mol X cho ra 0,4 mol Ag nên trong X có 1 este là HCOOR

→ nHCOOR = 0,4:2 = 0,2 mol
Mặt khác khi thủy phân X trong KOH cho hỗn hợp hai muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên este còn lại là CH3COOR1
→ nCH3COOR1 = 0,5- 0.2 = 0,3 mol

→ nHCOOR : nCH3COOR1 = 2:3
Trong 14,8 gam X gọi số mol của HCOOR là 2x,

số mol của CH3COOR1: 3x mol

Bảo toàn khối lượng

→ 2 ancol kế tiếp nhau có công thức C2H5OH và C3H7OH

21 tháng 4 2017

Đáp án C

0,5 mol X cho ra 0,4 mol Ag nên trong X có 1 este là HCOOR

→ nHCOOR = 0,4:2 = 0,2 mol

Mặt khác khi thủy phân X trong KOH cho hỗn hợp hai muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên este còn lại là CH3COOR1

→ nCH3COOR1 = 0,5- 0.2 = 0,3 mol

→ nHCOOR : nCH3COOR1 = 2:3

Trong 14,8 gam X gọi số mol của HCOOR là 2x, số mol của CH3COOR1: 3x mol

Bảo toàn khối lượng :

→ 2 ancol kế tiếp nhau có công thức C2H5OH và C3H7OH

 

29 tháng 1 2017

0,5 mol X cho ra 0,4 mol Ag nên trong X có 1 este là HCOOR

→ nHCOOR = 0,4 : 2 = 0,2 mol Mặt khác khi thủy phân X trong KOH cho hỗn hợp hai muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp nên este còn lại là CH3COOR1 → nCH3COOR1 = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol

→ nHCOOR : nCH3COOR1 = 2 : 3 Trong 14,08 gam X gọi số mol của HCOOR là 2x, số mol của CH3COOR1: 3x mol Bảo toàn khối lượng :

8 tháng 11 2018

Chọn A

30 tháng 1 2019

17 tháng 2 2019

Chọn D

23 tháng 2 2019

Đáp án C

- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag

=> Trong X có một este dạng HCOOR1

- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp

=> este còn lại có dạng CH3COOR2

nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol

=> nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol

=>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3

Trong 14,08 gam X:

5 tháng 9 2018

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O, ta có:

= 2.0,8 + 0,65 - 2.0,975 = 0,3

Gọi Y là RCOOR'(R' là gốc hidrocacbon trung bình)

Ta có:  n Y   =   1 2 n O ( Y )   =   0 , 15   ( m o l )

 

Suy ra 2 ancol là 

Do đó, A là:

Đáp án A