K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

Đáp án D

Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật

24 tháng 6 2018

Chọn đáp án D.

Từ năm 1973 đến năm 1991, với tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, Nhật thực hiện chính sách đối ngoại mới, thể hiện qua học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây là biểu hiện cho chính sách “trở về châu Á” của Nhật.

Chú ý:

Đáp án B: Vẫn là chính sách từ sau năm 1945 của Nhật

27 tháng 1 2017

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và viện trợ kinh tế. Mặt khác, khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN,…)

Chọn đáp án A.

19 tháng 12 2017

Đáp án B

- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1952 và 1952 – 1973) chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ (Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật) và các nước Tây Âu.

- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa (1977), tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.

4 tháng 5 2017

A.

Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN

12 tháng 9 2019

Đáp án: A

Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

16 tháng 1 2018

Đáp án B

- Trong hai giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1952 và 1952 – 1973) chính sách đối ngoại của Nhật Bản đều tập trung trong mối quan hệ với Mĩ (Biểu hiện cụ thể với Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật) và các nước Tây Âu.

- Từ năm 1973 đến năm 1991, Nhật Bản bắt đầu thực hiện chính sách “hướng về châu Á” với học thuyết Phucưđa (1977), tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đây chính là điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991 so với hai giai đoạn trước.

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của nước Nga là ngả về phương Tây mong nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Chú ý:

Ngoài ra, Nga còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, …)

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối ngoại của nước Nga là ngả về phương Tây mong nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Chú ý:

Ngoài ra, Nga còn khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, ASEAN, …)

27 tháng 5 2018

Chọn D