K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. NaCl, `OF_2, H_2S`

Xét các h/chất trên: có `NaCl` là chất ion

`-> \text {k t/m}`

B. `CO_2, Cl_2, CCl_4`

Xét các h/chất trên: không có chất nào là chất ion

`-> \text {t/m}`

C. `BF_3, AlCl_3, CH_4`

Xét các h/chất trên: không có chất nào là chất ion

`-> \text {t/m}`

D. `I_2, CaO, CaCl_2`

Xét các h/chất trên: có `CaO` là chất ion

`-> \text {k t/m}`

`-> B, C.`

 

30 tháng 9 2021

A đúng

B sai vì Fe,$O_2,Cl_2$ là đơn chất

C sai vì toàn đơn chất

D sai vì Na là đơn chất

17 tháng 8 2017

1. Ta có
MN2 = 14 . 2 = 28

MO2 = 16 . 2 = 32

MCl2 = 35,5 . 2 = 71

MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44

MH2S = 1 . 2 + 32 = 34

MNH3 = 14 + 1 . 3 = 17

MCH4 = 12 + 1 . 4 = 16

MNO2 = 14 + 16 . 2 = 46

Ta có MH2 = 2
- Tỉ khối của N2 so với H2

\(\dfrac{28}{2}\) = 14

- Tỉ khối của O2 so với H2

\(\dfrac{32}{2}\) = 16

- Tỉ khối của Cl2 so với H2

\(\dfrac{71}{2}\) = 35,5

- Tỉ khối của CO2 so với H2

\(\dfrac{44}{2}\) = 22

- Tỉ khối của H2S so với H2

\(\dfrac{34}{2}\) = 17

- Tỉ khối của NH3 so với H2

\(\dfrac{17}{2}\) = 8,5

- Tỉ khối của CH4 so với H2

\(\dfrac{16}{2}\) = 8

- Tỉ khối của NO2 so với H2

\(\dfrac{46}{2}\) = 23


Ta có Mkhông khí = 29
- Tỉ khối của N2 so với không khí là

\(\dfrac{28}{29}\)

- Tỉ khối của O2 so với không khí là

\(\dfrac{32}{29}\)

- Tỉ khối của Cl2 so với không khí là

\(\dfrac{71}{29}\)

- Tỉ khối của CO2 so với không khí là

\(\dfrac{44}{29}\)

- Tỉ khối của H2S so với không khí là

\(\dfrac{34}{29}\)

- Tỉ khối của NH3 so với không khí là

\(\dfrac{17}{29}\)

- Tỉ khối của CH4 so với không khí là

\(\dfrac{16}{29}\)

- Tỉ khối của NO2 so với không khí là

\(\dfrac{46}{29}\)

25 tháng 3 2023

\(H_2=1.2=2\left(đvC\right)\)

\(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)
\(Cl_2=2.35,5=71\left(đvC\right)\)

\(H_2O=1.2+16=18\left(đvC\right)\)

\(H_2SO_4=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(NaCl=24+35,5=59,5\left(\left(đvC\right)\right)\)

\(CH_4=12+1.4=16\left(đvC\right)\)

\(NH_3=14+1.3=17\left(đvC\right)\)

\(H_3PO_4=1.3+31+16.4=98\left(đvC\right)\)

8 tháng 1 2022

Đơn chất: O2, Fe, C

Hợp chất: còn lại

- O2 tạo nên từ  nguyên tố O

- H2O tạo nên từ  nguyên tố  H và O

- NaCl tạo nên từ nguyên tố Na và Cl

- MgSO4 tạo nên từ nguyên tố Mg, S, O

- Ca(HCO3)2 tạo nên từ nguyên tố Ca, H, C, O

- Fe tạo nên từ nguyên tố Fe

- Ba3(PO4)2 tạo nên từ nguyên tố Ba, P, O

- C tạo nên từ nguyên tố C

- CO2 tạo nên từ nguyên tố C và O

8 tháng 1 2022

tham khảo
Đơn chất: O2 (tạo nên từ nguyên tố oxi), Fe (tạo nên từ nguyên tố sắt), C (tạo nên từ nguyên tố Cacbon)
Hợp chất: H2O (tạo nên từ nguyên tố hiđro và oxi), NaCl (tạo nên từ nguyên tố Natri và Clo), MgSO4 (tạo nên từ nguyên tố Magie, lưu huỳnh và oxi), Ca(HCO3)2 (tạo nên từ nguyên tố canxi, hidro, cacbon và oxi),Ba3(PO4) (tạo nên từ nguyên tố Bari, photpho và oxi).

CaCO3: canxi cacbonat

HCl: axit clohiđric

H2SO4: axit sunfuric

NaOH: natri hiđrôxit

Fe2O3: sắt(III) ôxit

CuO: đồng(II) ôxit

CO2: cacbon điôxit

CO: cacbon monoxit

CaO: canxi ôxit

NaCl: natri clorua

SO2: sunfurơ

Na2CO3: natri cacbonat

Fe(OH)3: sắt(III) hiđrôxit

Al: nhôm

Fe: sắt

Cl2: clo

NH4NO3: nitrat amôni

(NH4)2SO4: amôni sunfat

Ca3(PO4)2: canxi photphat

KCl: kali clorua

CO(NH2)2: urê

14 tháng 12 2017

phân biệt

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

13 tháng 4 2023

chăm chỉ vậy=)

 Trắc NghiệmCâu 6. Hóa trị của S trong hợp chất H2S làA. I                              B. II                             C. IV                              D. VICâu 7. Khối lượng phân tử NH3 làA. 14 amu.                B. 15 amu.                     C. 16 amu.                       D. 17 amu.Câu 8. Hóa trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4 làA. I                             B. II                                 C. III                       D. IV.Câu 9: Nguyên tử...
Đọc tiếp

 

Trắc Nghiệm

Câu 6. Hóa trị của S trong hợp chất H2S là

A. I                              B. II                             C. IV                              D. VI

Câu 7. Khối lượng phân tử NH3 là

A. 14 amu.                B. 15 amu.                     C. 16 amu.                       D. 17 amu.

Câu 8. Hóa trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4 là

A. I                             B. II                                 C. III                       D. IV.

Câu 9: Nguyên tử được cấu tạo bởi hai thành phần chính là

A. vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. hạt electron và vỏ nguyên tử.

C. hạt proton và vỏ nguyên tử. D. hạt neutron và hạt nhân nguyên tử.

Câu 10: Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp

trong ra lớp ngoài lần lượt là

A. 1, 8, 2.                    B. 2, 8, 1.                          C. 2, 3.                            D. 3, 2.

Câu 11: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi

A. số eletron.                                                     B. số neutron.

 

1
25 tháng 12 2023

6B

7D

8B

9A

(Học cấu hình e luôn rồi=)

10. Có p=e=5

Cấu hình e:\(1s^22s^22p^1\)

Chọn C

11. Được đặc trưng bởi số proton