K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

Biểu diễn vecto các điện áp. Với U A B = U A N = 120 V AMB là tam giác cân → N A B ^ = 2 φ A N

Mặc khác khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại  φ A M = N A B ^ = 2 φ A N

Tam giác AMN cân tại A M A N ^ = M N A ^ , ta có :

cos φ A M = cos M N A ^ = 60 40 3 = 3 2 → φ A M = 30 0 → u A N sớm pha hơn u C = u N B một góc 120 độ → Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn mạch AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là là 2t

Đáp án A

Đoạn mạch điện AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB ghép nối tiếp. Trong đó AM chứa cuộn dây, MN chứa điện trở thuần R, NB chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình  u = 210 2 cos ( 100 πt )  V. Dùng vôn kế lý tưởng đo điện áp giữa 2 điểm A, N thì thấy vôn kế chỉ 210V. Đo điện áp giữa 2 điểm M, N thì...
Đọc tiếp

Đoạn mạch điện AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB ghép nối tiếp. Trong đó AM chứa cuộn dây, MN chứa điện trở thuần R, NB chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình  u = 210 2 cos ( 100 πt )  V. Dùng vôn kế lý tưởng đo điện áp giữa 2 điểm A, N thì thấy vôn kế chỉ 210V. Đo điện áp giữa 2 điểm M, N thì vôn kế chỉ  70 3 . Dùng dao động kí khảo sát dòng điện chạy trong mạch và điện áp trên các đoạn mạch AM, AN, AB thì thấy: Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp tức thời  u A M  cực đại đến lúc cường độ dòng điện tức thời đạt cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ  lúc điện áp tức thời  u A N  cực đại tới lúc điện áp tức thời  u A B  cực đại. Hệ số công suất của mạch điện là

A.  1 2

B.  1 3

C.  3 2

D.  1 2

1
22 tháng 5 2018

Đáp án C

15 tháng 12 2018

Đáp án: B

Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

Ta có giản đồ véc tơ như hình bên

Khi đó  u R L 2 U 0 R L 2 + u 2 U 0 2 = 1 ⇔ 50 2 . 6 U 0 R L 2 + 150 2 . 6 U 0 2 = 1 (1)

Mặt khác, từ hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

1 U 0 R L 2 + 1 U 0 2 = 1 U 0 R 2 = 1 150 2 . 2 (2)

Giải (1) và (2) ta thu được  U 0 2 = 180000 ⇒ U 0 = 300 2 ⇒ U = 300 (V)

22 tháng 5 2019

Đáp án B

Phương pháp giải: Sử dụng các công thức của bài toán điện dung của tụ điện thay đổi.

Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì uRL vuông pha với u.

28 tháng 5 2019

Đáp án D

22 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Chọn 

30 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

20 tháng 2 2016

\(U_{AM}=IZ_{AM}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)\(.\sqrt{R^2+Z^2_L}=\frac{50.U}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\)

\(U_{AMmax}\rightarrow Z_{min}\rightarrow Z_L=Z_C\)

\(\Rightarrow U_C=IZ_C=2,4.40=96V\)

27 tháng 4 2018

Đáp án C

Bài toán f thay đổi, ta có công thức