K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

C

27 tháng 2 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…

Đáp án: A

12 tháng 9 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.

Đáp án: B

15 tháng 6 2018

Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.

Đáp án: C

18 tháng 10 2021

 

Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.

=> Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá là phong hóa lí học

Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.

Ví dụ: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá

Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...

bạn tham khảo

 

  
26 tháng 3 2018

a. Các vành đai động đất chính trên thế giới:

   - Vành đai động đất phía tây lục địa châu Mĩ.

   - Vành đai động đất giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai động đất từ Địa Trung Hải qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a.

   - Vành đai động đất bờ tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

b. Các vành đai núi lửa tập trung

   - Vành đai núi lửa phía tây lục địa Bắm Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vành đai núi lửa giữa Đại Tây Dương.

   - Vành đai núi lửa từ Địa Trung Hải, qua Nam Á đến quần đảo In-đô-nê-xi-a

   - Vành đai núi lửa bờ Tây Thái Bình Dương từ eo Bê-rinh, qua Nhật Bản, Đài Loan đến Phi-lip-pin.

c. Các vùng núi trẻ

   - Mạch núi trẻ Cóoc-đi-e, An-đét ở bờ Tây của các lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

   - Vùng núi trẻ An-pơ, Py-rê-nê, Cáp-ca ven Địa Trung Hải.

   - Dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a ở Ấn Độ, dãy Tê-nat-xê-rim ở Đông Nam Á.

27 tháng 4 2022

B

27 tháng 4 2022

 B. khó khăn tới công tác thiết kế các loại hình giao thông

14 tháng 12 2022

Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo

Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):

- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.

- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…

10 tháng 1 2023

- Các cách tiếp xúc của mảng kiến tạo: tách rời nhau, xô vào nhau, hút chìm, trượt bằng

+ Hai mảng kiến tạo tách rời nhau xảy ra hiện tượng phun trào măc ma tạo nên các dãy núi ngầm như sống núi giữa Đại Tây Dương được hình thành do sự tách rời giữa mảng Âu - Á và mảng Bắc Mỹ.

 

+ Hai mảng kiến tạo xô vào nhau, làm uốn nếp các lớp đá lên khỏi mặt đất, tạo ra các dãy núi cao (dãy Hi-ma-lay-a được tạo ra do tiếp xúc xô vào nhau giữa mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và mảng Âu - Á).

+ Khi mảng đại dương chuyển động tiến sát vào mảng lục địa, nó bị hút chìm xuống dưới mảng lục địa, nâng rìa lục địa lên và uốn nếp các lớp đá trầm tích ở đáy đại dương thành các dãy núi ví dụ như dãy Coóc-đi-e (Cordillera) ở Bắc Mỹ.

+ Khi hai mảng gặp nhau rồi dịch chuyển ngang gọi là trượt bằng sẽ tạo nên vết nứt lớn của vỏ Trái Đất dọc theo đường tiếp xúc. Ví dụ như vết nứt tạo nên vịnh Ca-li-phoóc-ni-a (California) giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Thái Bình Dương.

17 tháng 12 2020

Chuyển động tự quay quanh trục của trái đất đem lại những hệ quả nào?

A. Giờ, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

B. Các mùa, giờ, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

C.Ngày đêm, các mùa, sự lệch hướng chuyển động của các vật.