K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2018

Đáp án B

Giới hạn quang điện của kẽm là:

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện   λ ≤ λ 0   => Hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.

20 tháng 8 2019

25 tháng 7 2018

1 tháng 5 2017

Đáp án B

λ 0 = hc A = 6 , 625.10 − 34 .3.10 8 1 , 22.1 , 6.10 − 19 = 10 − 6 m = 1 μm = 1000 nm .

Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn sẽ có khả năng gây ra hiện tượng quang điện nên ta có các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là bước sóng 220 nm, 437 nm; 0 , 25   μm . Vậy có 3 bức xạ thỏa mãn.

8 tháng 8 2017

Đáp án D

Sắp xếp các bước sóng theo thứ tự tăng dần: bức xạ tử ngoại, ánh sáng lam, ánh sáng đỏ, bức xạ hồng ngoại.

5 tháng 5 2019

Đáp án D

Phương pháp: Công suất của nguồn P = N.  (N là số photon phát ra trong 1s)

Cách giải:

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.

24 tháng 8 2018

Đáp án D

6 vân

13 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ  λ 1  = 0,5µm và  λ 2

 - Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của  λ 2  => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của  λ 2  :

+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1  = 0,5µm và  λ 2  = 0,7µm và 

 - Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:

- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của  λ 1 ; 29 vân sáng của  λ 1 ; 34 vân sáng của  λ 3

=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)

 - Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 2  (ứng với  n 1  = 1; 2; 3; 4; 5). (**)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 1  và  λ 3  (ứng với  n 2  = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)

- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3 :

Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ  λ 2  và  λ 3  (ứng với  n 3  = 1; 2; 3; 4). (****)

Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.

1 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

+ Khoảng vân  i = λD a ⇒ λ = ia D