K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

\(\frac{x^2-2x+3}{x-1}=\frac{\left(x^2-2x+1\right)+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)^2+2}{x-1}=x-1+\frac{2}{x-1}\)

Để \(x^2-2x+3⋮x-1\) \(\Leftrightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left(-2;-1;1;2\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-1;0;2;3\right)\)

19 tháng 3 2017

căng lắm bn ak

31 tháng 10 2018

Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)

\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)

14 tháng 10 2017

?1 Số 18 là bội của 3 . ko là bội của 4 .Số 12 ko là ước của 4 và cũng ko là ước của 5.

?2 x thuộc (0;8;16;24;31;40)

?3 Ư( 12) = (1;2;3;4;6;12)

?4  Ư( 1 ) =1 . B( 1) = (0;1;2;3;4;5;...) mình ko chắc nha

14 tháng 10 2017

1.có/ko

có/ko

Ở chỗ (2x=1 ) nghĩa là j zậy bạn ????

18 tháng 12 2018

\(24-x-1=17-\left(2x-1\right)\)

\(23-13-1=-2x-x\)

\(9=-x\)

\(x=-9\)

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.