K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chia 9 gói mì thàng 3 nhóm:mỗi nhóm 3 gói

-lần cân thứ nhất:loại 1 nhóm ra ngoài và cân 2 nhóm kia

+nếu cân không thăng bằng thì bên nhóm nhẹ hơn có gói kém chất lượng

+nếu cân thăng bằng thì nhóm loại ra lúc đầu chứa gói kém chất lượng

-lần thứ 2 cân:tiếp tục loại 1 gói ra ngoài và cân 2 gói kia

+nếu cân không thăng bằng thì bên nhẹ hơn chính là gói kém chất lượng

+nếu cân thăng bằng thì gói loại ra lúc đầu chính là gói kém chất lượng

11 tháng 10 2021

Ta lần lượt đánh dấu các gói mì từ 1 đến 6 và lấy ra tương ứng: thùng 1 lấy 1 gói ; thùng 2 lấy 2 gói ;....; thùng 6 lấy 6 gói rồi bỏ tất cả lên cân

Như vậy tổng khối lượng của các gói mì lấy ra là:

m = (1 + 2 + 3 +4 + 5 + 6).m0 = 21.m0 = 21.50 = 1050 (g) (m0 là khối lượng mì chuẩn)

- Do gói mì kém chất lượng nhẹ hơn gói mì chuẩn là 50 - 45 = 5g nên khi ta cân nếu khối lượng thực tế nhỏ hơn tổng khối lượng m là 5g ; 10g ; 15g ; 20g ; 25g ; 30g thì tương ứng là thùng mì số 1;2;3;4;5;6 kém chất lượng.

11 tháng 10 2021

thank

 

gói phẩm chất?

26 tháng 9 2021

đọc lại đi bạn , mất phẩm chất mà

 

7 tháng 6 2021

B1:Chia 8 viên bi thành 2 phần, mỗi phần 4 viên rồi đặt lên cân

⇒Bên nhẹ hơn cân lần thứ 2

B2:Chia 4 viên bi thành 2 phần, mỗi phần 2 viên rồi đặt lên cân

⇒Bên nhẹ hơn cân lần thứ 3

B3:Chia 2 viên bi thành 2 phần, mỗi phần 1 viên rồi đặt lên cân

⇒Bên nhẹ hơn là viên bi lỗ rỗng

10 tháng 8 2016

Lần cân thứ nhất:

+ Đặt 10 gói mì lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa 5 gói, chắc chắn sẽ có 1 đĩa cân nhẹ hơn đĩa còn lại, như vậy ta đã loại trừ đc 5 gói ở bên đĩa cân nặng hơn.

Lần cân thứ 2:

+ Đặt 4 gói mì lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa 2 gói, lần này ta có 2 trường hợp, 1 là 2 đĩa cân thăng bằng vs nhau, 2 là sẽ có 1 đĩa cân nhẹ hơn đĩa cân còn lại. Nhưng đề bài hỏi là số lần cân ít nhất, vì vậy ta sẽ chọn trường hợp 2. Như vậy ta đã loại trừ đc 2 gói, bây giờ chỉ còn lại 3 gói.

Lần cân thứ 3 là:

+ Đặt 2 gói lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa 1 gói, lần này ta lại tiếp tục có 2 trương hợp như lúc nãy, nhưng ta sẽ chọn trường hợp 2. Lúc này ta đã biết bên cân nào có gói nhẹ hơn bên cân còn lại.

Vậy ta có ít nhất 3 lần cân.

10 tháng 8 2016

Chúng ta chỉ cần 1 lần cân duy nhất:

+ Đặt 2 gói mì lên 2 đĩa cân, xem cân có thăng bằng ko, nếu thăng bằng thì gói mì ở ngoài (ko có cân) sẽ là gói nhẹ nhất, còn nếu cân ko thăng bằng, thì bên đĩa cân bị nâng lên cao sẽ có gói nhẹ nhất.

18 tháng 12 2016

Chia 9 viên bi thành 3 nhóm, mỗi nhóm 3 quả. Gọi tên 3 nhóm là N1,N2,N3

 

_Lần cân 1, đặt N1 và N2 lên 2 đĩa cân.

Có 2 khả năng xảy ra:

Khả năng 1: Cân thăng bằng .=>Quả nhẹ hơn sẽ ở N3

Khă năng 2: Cân không thăng bằng. => Đĩa cân trong 1 trong 2 nhóm N1 và N2 đĩa nào bổng hơn thì viên bi ở đó

_Lần cân 2 :

Khả năng 1:Ta đặt 2 trong 3 viên bi trong N3 lên.=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Khả năng 2: Giả sử đĩa bổng hơn thuộc N1.

Ta đặt 2 trong 3 viên bi thuộc N1 lên 2 đĩa cân=>Có 2 trường hợp:

TH1:Cân thăng bằng => Viên bi nhẹ hơn sẽ là viên còn lại

TH2:Cân không thăng bằng. =>Viên bi nhẹ hơn sẽ bổng lên

Vậy sau ít nhất 2 lần cân, ta tìm ra được viên bi nhẹ hơn

20 tháng 12 2016

chắc chắn lun

 

19 tháng 10 2016

Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)

Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân

TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.

TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.

19 tháng 7 2017

Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).

Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.

TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.

TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.

2 tháng 9 2016

- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân 

- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng

- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau

            \(m=\frac{1000+2.200}{2}=700g=0,7kg\)

2 tháng 9 2016


- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân 

- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng

- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau

\(m=\frac{1000.2+200}{2}=700g=0,7kg\)