K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

hợp chất B và C tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axit chắc chắn B C là 1 oxit axit
hợp chất A B tan trong nước tạo thành dung dịch Bazo chắc chắn hợp chất A B là một oxít bazo
từ đó ta có B :la oxi
lại xét bảng tính tan của các muối ta có các muối của kim loại kiềm hầu như tan trong nước .trong đó kim loại Ca có những muối ko tan trong nước như muối CaCO3 hoặc CaSO3 hoặc CaSiO3 hoặc Ca3(PO4)2,trong trường hợp này có thể loại CaSio3 vì SiO2 ko tan trong nước
trường hợp này chỉ có thể nhận A: Ca
B: O
C: C;P;S

Nguồn:Internet

24 tháng 6 2017

thank you hihi

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3  BaO + CO2 
MgCO3  MgO + CO2 
Al2O3  không 
 Chất rắn  Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 
 Kết tủa 
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

27 tháng 5 2021

tội nghiệp cô bé đăng 5 năm ko có ai trả lời

 

18 tháng 11 2016

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O

nH2=0.2(mol)->nZn=0.2(mol).mZn=13(g)

mZnO=21.1-13=8.1(g)

nZnO=0.1(mol)

Tổng nHCl cần dùng:0.2*2+0.1*2=0.6(mol)

mHCl=21.9(g)

C%ddHCl=21.9:200*100=10.95%

n muối=0.2+.1=0.3(mol)

m muối=40.8(g)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

13 tháng 7 2016

a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l 
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984

13 tháng 7 2016

Mg+H2SO4=MgSO4+H2

2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2

nH2=2,24/22,4=0,1 mol

gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al

ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95

                                   x+3/2x=0,1

giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol

m mg=0,025.24=0,6g 

%mMg=0,6.100/1,95=30,76%

%mAl=100-30,76=69,24%

nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol

mMgSO4=0,025.120=3 g

nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol

mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g

nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol

mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g

mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g

mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g

------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96

C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8

LP
5 tháng 3 2022

undefinedundefined