K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

mình làm ngắn gọn thôi

Giả sử a < b < c thì a \(\ge\)2, b \(\ge\)3, c \(\ge\)5. Ta có :

\(\frac{1}{\left[a,b\right]}=\frac{1}{ab}\le\frac{1}{6},\frac{1}{\left[b,c\right]}=\frac{1}{bc}\le\frac{1}{15},\frac{1}{\left[c,a\right]}=\frac{1}{ca}\le\frac{1}{10}\)

Suy ra vế trái nhỏ hơn hoặc bằng :

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}=\frac{1}{3}\)

5 tháng 11 2017

Ta có :

n2 + n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n . (  n + 1 ) + 1 là một số lẻ nên không chia hết cho 4

Vì n . ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9. Do đó n . ( n + 1 ) + 1 không có tận cùng là 0

hoặc 5 . Vì vậy, n2 + n + 1 không chia hết cho 5

P/s đùng để ý đến câu trả lời của mình

1 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-c\right)-\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{a-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{a-b}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\frac{1}{a-b}-\frac{1}{a-c}=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}\left(1\right)\)Chứng minh tương tự,ta có:\(\hept{\begin{cases}\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}=\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}\left(2\right)\\\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1);(2);(3) suy ra:\(\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

\(=\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{a-b}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{b-c}\)

\(=2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)^{đpcm}\)

10 tháng 4 2019

Í em mới lớp 7 thôi hả

Vậy mà giỏi đến mức được làm công tác viên òi

Tức là chị là chị của công tác viên hí hí 
~ lớp 8 ~

10 tháng 4 2019

Lớp 7 nhưng chịu quá nhiều tai tiếng ạ,vs như lúc đó ko thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng,làm xàm thế là...

5 tháng 3 2020

P/s: Bài toán này khá hay đó !!

Ta có : \(a\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=b\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)=c\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2c+a^2b}{abc}=\frac{b^2c+ab^2}{abc}=\frac{c^2b+c^2a}{abc}\)

Mà : \(a,b,c>0\)

\(\Rightarrow a^2c+a^2b=b^2c+ab^2=c^2b+c^2a\)

+) Xét : \(a^2c+a^2b=b^2c+ab^2\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a-b\right)+c\left(a^2-b^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(ab+ca+cb\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b\) (1)

( Do \(a,b,c>0\Rightarrow ab+ca+cb>0\) )

+) Xét \(b^2c+ab^2=c^2b+c^2a\)

\(\Leftrightarrow bc\left(b-c\right)+a\left(b^2-c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(bc+ab+ac\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b-c=0\Leftrightarrow b=c\)(2)

( Do \(a,b,c>0\Rightarrow ab+ca+cb>0\) )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=b=c\) (đpcm)

6 tháng 3 2020

 Thx nha !

25 tháng 1 2018

Đề phải là : cmr : (a+b+c).(1/a + 1/b + 1/c) >= 9

Áp dụng bđt cosi cho lần lượt 3 số a,b,c > 0 và 3 số 1/a ; 1/b ; 1/c > 0 thì :

(a+b+c)(1/a + 1/b + 1/c)

>= \(3\sqrt[3]{a.b.c}\).  \(3\sqrt[3]{\frac{1}{a}.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}}\) =  \(3\sqrt[3]{abc}\).  \(3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)=  \(9\sqrt[3]{abc.\frac{1}{abc}}\)=  9

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a=b=c > 0

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

Bạn giải là ý b), ý a) vẫn đúng đề

13 tháng 9 2015

Hoàng Triều Minh Lê vậy con làm giúp pa đi 

 

ko cần nữa đâu,mình biết làm rồi

9 tháng 12 2018

Bài 1:

Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c

<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1

Sai rồi em ơi 2 trường hợp cơ 

+, bằng -1

+, bằng 2