K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

\(\frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}=\frac{3-\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}+\frac{3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}=\frac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}=\frac{6}{3^2-2}=\frac{6}{7}\Rightarrowđpcm\)

10 tháng 11 2017

1/ Ta có:

\(a^5-a^3+a=2\)

Dễ thấy a = 0 không phải là nghiệm từ đó ta có:

\(a^6-a^4+a^2=2a\)

\(\Rightarrow2a=a^6+a^2-a^4\ge2a^4-a^4\ge a^4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a\ge a^4\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\ge a^3\\a>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\ge a^6\\a>0\end{cases}}\)

Dấu = không xảy ra 

Vậy \(a^6< 4\)

9 tháng 11 2017

Câu 2/

Câu hỏi của XPer Miner - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 4 2017

Bạn ơi sin gì đó bạn ?

23 tháng 5 2018

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

8 tháng 9 2017

ta sẽ chứng minh với \(a\in Q\) thì \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}\) là số hữ tỉ 

ta có \(M=\frac{1}{1}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{1}{1}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}+\frac{2}{a}-\frac{2}{a+1}-\frac{2}{a\left(a+1\right)}-\frac{2}{a}+\frac{2}{a+1}+\frac{2}{a\left(a+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\right)^2+2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{a+1}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right)^2+2\left(\frac{1+a-\left(a+1\right)}{a\left(a+1\right).1}\right)=\left(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right)^2\)

=> \(\sqrt{M}=\left|1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right|\) là số hữu tỉ 

=> A lá số hữ tỉ 

Áp dụng thì ta có mỗi phân thức là số hữ tỉ nên tổng của nó là sô hưux tỉ

11 tháng 9 2016

Xét : \(\left(\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}+1\right)^2=\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+1+2\left(-\frac{1}{k\left(k-1\right)}-\frac{1}{k}+\frac{1}{k-1}\right)\)

\(=\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{\left(k-1\right)^2}+\frac{1}{k^2}}=\left|\frac{1}{k-1}-\frac{1}{k}+1\right|\)với k thuộc N* , k > 1

Áp dụng : \(\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{1^2}+\frac{1}{1999^2}+\frac{1}{2000^2}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\right)\)

\(=1998+\frac{1}{2}+-\frac{1}{2000}\)

 

1 tháng 10 2018

Với a , b , c là số hữu tỉ t/m a = b + c ta luôn có \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|\in Q\)

Thật vậy : \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{bc}-\frac{1}{ac}-\frac{1}{ab}\right)}\)

                                                       \(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2-\frac{2.abc\left(a-b-c\right)}{a^2b^2c^2}}\)(quy đồng lên )

                                                         \(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2}\left(\text{do a-b-c=0}\right)\)

                                                          \(=\left|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|\in Q\)

Áp dụng ta được \(A=\left|\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-1\right|+\left|\frac{1}{4}-\frac{1}{3}-1\right|+...+\left|\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-1\right|\)là số hữu tỉ

Vậy A là số hữu tỉ

                                

17 tháng 2 2020

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{10}=\frac{29}{60}\left(1\right)\)

Lại có :

\(A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{9}=\frac{23}{36}\left(2\right)\)

\(\frac{23}{36}< \frac{24}{36}=\frac{2}{3}\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\frac{29}{60}< A< \frac{2}{3}\)

17 tháng 2 2020

Cám ơn bạn